Danh mục

Kết hợp mô hình TAM và TOE vào nghiên cứu chấp nhận mạng xã hội trong kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 590.72 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên cơ sở tổng hợp lý thuyết về mạng xã hội và mô hình liên quan đến hành vi chấp nhận công nghệ của doanh nghiệp (mô hình TAM và mô hình TOE), bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng mạng xã hội vào kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp mô hình TAM và TOE vào nghiên cứu chấp nhận mạng xã hội trong kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 1 (2020) 86-95 Original Article Intergrating TAM and TOE Models in Researching Social Media Adoption in Businesses in Vietnam Dang Thi Huong1,*, Luu Thi Minh Ngoc1, Nguyen Phuong Mai2 1 VNU University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnan 2 VNU International School, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnan Received 27 February 2020 Revised 06 March 2020; Accepted 09 March 2020 Abstract: Social media has been growing and strongly impacting on retail businesses in Vietnam. With the advantages of applying social media in business, online retail businesses have become popular and effective. Based on the synthesis of the theory of social media and the models related to technology adoption behaviours of enterprises (TAM model and TOE model), the article proposes a research framework on factors affecting the decision to adopt social media in retail business in Vietnam. Keywords: Social media, retail, social media applications in business, Vietnam. * _______ * Corresponding author. E-mail address: huongdthvn@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4322 86 VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 1 (2020) 86-95 Kết hợp mô hình TAM và TOE vào nghiên cứu chấp nhận mạng xã hội trong kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam Đặng Thị Hương1,*, Lưu Thị Minh Ngọc1, Nguyễn Phương Mai2 1 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 27 tháng 02 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 09 tháng 3 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 3 năm 2020 Tóm tắt: Mạng xã hội đang ngày càng phát triển và tác động mạnh mẽ đến hoạt động bán lẻ của các doanh nghiệp Việt Nam. Với những lợi thế của việc ứng dụng mạng xã hội vào kinh doanh, hình thức kinh doanh bán lẻ trực tuyến trở nên phổ biến và mang lại hiệu quả. Dựa trên cơ sở tổng hợp lý thuyết về mạng xã hội và mô hình liên quan đến hành vi chấp nhận công nghệ của doanh nghiệp (mô hình TAM và mô hình TOE), bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng mạng xã hội vào kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam. Từ khóa: Mạng xã hội, bán lẻ, ứng dụng mạng xã hội trong kinh doanh, Việt Nam. 1. Mở đầu * sóc khách hàng và cho phép tương tác thời gian thực giữa người bán và người mua. Mạng xã hội được coi là ứng dụng mạng Tại Việt Nam, mạng xã hội đã lan truyền phát triển nhanh nhất của thế kỷ XXI [1]. Mạng mạnh mẽ trong những năm gần đây, đặc biệt là xã hội ra đời tạo ra một kênh thông tin mới với trong lĩnh vực bán lẻ. Nhờ việc sử dụng các ứng sự tương tác mạnh mẽ giữa số đông những dụng công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng người dùng. Hình thức tương tác kỹ thuật số tăng, các nhà bán lẻ Việt Nam đã thay đổi này giúp thông tin lan truyền nhanh chóng và nhanh chóng mô hình kinh doanh truyền thống hiệu quả. Tất cả mọi người đều có thể chia sẻ sang phương thức kinh doanh dựa trên internet. thông tin một cách dễ dàng. Chính vì vậy, mạng Các nhà bán lẻ này đã biến gần một phần ba xã hội xuất hiện đem lại nhiều tiện ích cho dân số, tức là 30 triệu người, thành người mua người dùng như: kết nối bạn bè, chia sẻ thông hàng trực tuyến. Theo kết quả khảo sát của tin, duy trì các mối quan hệ, truyền thông… Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam Trong kinh doanh, các công cụ mạng xã hội có (VECOM), 48% người tiêu dùng Việt Nam tác động đáng kể đến tiếp thị và quan hệ khách đang chuyển mua hàng từ các cửa hàng bán lẻ hàng bằng cách cung cấp cho khách hàng thông và chợ bán lẻ sang các nhà bán lẻ trực tuyến; tin về người bán, sản phẩm hoặc dịch vụ, chăm 36% công ty được khảo sát đã trả lời rằng họ _______ hoàn toàn nhận thức được việc mua sắm trực * Tác giả liên hệ. tuyến và hiện đang triển khai áp dụng mạng xã Địa chỉ email: huongdthvn@gmail.com hội như một nền tảng trong kinh doanh [2]. Nhờ https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4322 sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội và 87 88 D.T. Huong et al. / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 1 (2020) 86-95 truyền thông xã hội, tổng doanh thu của thương nhanh nhất của thế kỷ XXI và sự phát triển mại điện tử tại Việt Nam đã đạt 8 tỷ USD vào chóng mặt này hiện đang được hỗ trở bởi các năm 2018, tăng 30% so với năm 2017 và tăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: