Kết hợp phương pháp PBL và phương pháp mô hình 'lớp học đảo ngược' trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị thời đại 4.0
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kết hợp phương pháp PBL và phương pháp mô hình “lớp học đảo ngược” trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị thời đại 4.0" nhằm phân tích những vấn đề lý luận cơ bản, khả năng áp dụng thực tiễn, các yêu cầu, điều kiện và đề xuất một số giải pháp trong việc kết hợp hai phương pháp này trong giảng dạy các môn lý luận chính trị trong bối cảnh thời đại 4.0 hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp phương pháp PBL và phương pháp mô hình “lớp học đảo ngược” trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị thời đại 4.0KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP PBL VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THỜI ĐẠI 4.0 Vũ Thị Thu Trang, Lê Thị Hương Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Vũ Thị Thu Trang, email: vuthithutrang@iuh.edu.vn Tóm tắt: PBL và mô hình “lớp học đảo ngược” là hai trong số những phương pháp dạy học tích cực hiện đại được sử dụng nhiều trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học các tri thức khoa học nói chung, các môn lý luận chính trị nói riêng. Mỗi cái đều có những ưu, nhược cũng như quy trình khác nhau.Việc sử dụng hai phương pháp này được xem là tất yếu và phù hợp khi lịch sử nhân loại đang từng ngày chứng kiến sự thay đổi như vũ bão của khoa học - công nghệ dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bài viết này nhằm phân tích những vấn đề lý luận cơ bản, khả năng áp dụng thực tiễn, các yêu cầu, điều kiện và đề xuất một số giải pháp trong việc kết hợp hai phương pháp này trong giảng dạy các môn lý luận chính trị trong bối cảnh thời đại 4.0 hiện nay. Từ khóa: đổi mới phương pháp; lớp học đảo ngược; lý luận chính trị; phương pháp PBL; thời đại 4.0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ PBL và mô hình “lớp học đảo ngược” là hai trong số những phương pháp dạyhọc tích cực được sử dụng nhiều trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và họccác tri thức khoa học nói chung, các môn lý luận chính trị nói riêng. Mỗi một phươngpháp đều có những ưu, nhược và quy trình, điều kiện để áp dụng riêng. Trong thựctế giảng dạy cho thấy, việc sử dụng hai phương pháp này được xem là tất yếu và phùhợp khi lịch sử nhân loại đang từng ngày chứng kiến sự thay đổi như vũ bão củakhoa học và công nghệ dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Sựchuyển biến mạnh mẽ đó tạo thành một thời đại gắn kết giữa các nền công nghệthông tin và internet kết nối vạn vật, xóa đi ranh giới giữa thế giới vật thể, số hoá vàsinh học. Không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp mà cách mạng công nghiệp 4.0 cònlàm thay đổi căn bản lối sống, cách làm việc, phương thức giao tiếp… giữa con người 657TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGvà con người. Giáo dục và đào tạo với mục tiêu “trồng người” chính là lĩnh vực chịusự tác động này nhanh và mạnh nhất. Để đáp ứng được xu thế mới về yêu cầu đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng thích nghi, sáng tạo, quá trình dạyvà học cũng bắt buộc phải thay đổi thông qua việc áp dụng những thành tựu 4.0. Tuynhiên việc áp dụng đó phần đa mới dừng ở sự khuyến khích là chủ yếu, dựa trên cơsở vật chất hạ tầng mạng của từng địa phương, từng trường học. Vài năm trở lại đây, đại dịch Covid-19 bùng phát trở thành dịch bệnh toàn cầu,nhiều quốc gia phải thực hiện giãn cách xã hội, phong toả, cách ly trong thời giandài. Các cơ sở giáo dục buộc phải chuyển sang hình thức trực tuyến như một giảipháp hữu hiệu để theo kịp tiến độ đào tạo và đáp ứng nhu cầu học tập của sinhviên. Đây chính là lúc công nghệ thông tin, internet và các ứng dụng của 4.0 pháthuy tác dụng thực sự. Việc xây dựng bài giảng trực truyến, sử dụng các nền tảngZoom, Skype, Google Meeting, Microsoft Team… tuy bước đầu gặp nhiều khó khănnhưng đang trở nên phổ biến và thông dụng hơn. Các môn khoa học lý luận chínhtrị với trách nhiệm lớn lao về định hướng tư tưởng, lập trường cũng buộc phải thayđổi cách tiếp cận nguồn tri thức, tiếp cận sinh viên trong sự thay đổi bối cảnh lịchsử của thế giới. Trong sự chuyển biến như vậy, việc nhìn rõ, chỉ ra và phân tích khả năng ápdụng thực tiễn, các yêu cầu, điều kiện cũng như đề xuất giải pháp của việc kết hợphai phương pháp PBL và “lớp học đảo ngược” trong giảng dạy các môn lý luậnchính trị là một điểm mới có ý nghĩa thiết thực đảm bảo được tính khoa học về lýluận cũng như thực tiễn đặt ra.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản của việc kết hợp phương pháp PBL và “lớp họcđảo ngược”2.1.1. Khái lược về phương pháp PBL và phương pháp mô hình “lớp học đảo ngược” PBL là tên gọi viết tắt của hai cụm từ: Project Based Learning (giảng dạy theo dựán, học theo dự án) và Problem Based Learning (dạy học dựa trên vấn đề hay phươngpháp đặt vấn đề). Đối với phạm vi bài viết, PBL được hiểu là Problem Based Learning. Có nhiều cách hiểu và định nghĩa về PBL hiện nay, tuỳ theo góc độ và cáchnhìn nhận mà các nhà nghiên cứu đưa ra. 658KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” “PBL là bất kì môi trường học tập nào mà vấn đề đặt ra sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp phương pháp PBL và phương pháp mô hình “lớp học đảo ngược” trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị thời đại 4.0KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP PBL VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THỜI ĐẠI 4.0 Vũ Thị Thu Trang, Lê Thị Hương Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Vũ Thị Thu Trang, email: vuthithutrang@iuh.edu.vn Tóm tắt: PBL và mô hình “lớp học đảo ngược” là hai trong số những phương pháp dạy học tích cực hiện đại được sử dụng nhiều trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học các tri thức khoa học nói chung, các môn lý luận chính trị nói riêng. Mỗi cái đều có những ưu, nhược cũng như quy trình khác nhau.Việc sử dụng hai phương pháp này được xem là tất yếu và phù hợp khi lịch sử nhân loại đang từng ngày chứng kiến sự thay đổi như vũ bão của khoa học - công nghệ dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bài viết này nhằm phân tích những vấn đề lý luận cơ bản, khả năng áp dụng thực tiễn, các yêu cầu, điều kiện và đề xuất một số giải pháp trong việc kết hợp hai phương pháp này trong giảng dạy các môn lý luận chính trị trong bối cảnh thời đại 4.0 hiện nay. Từ khóa: đổi mới phương pháp; lớp học đảo ngược; lý luận chính trị; phương pháp PBL; thời đại 4.0.1. ĐẶT VẤN ĐỀ PBL và mô hình “lớp học đảo ngược” là hai trong số những phương pháp dạyhọc tích cực được sử dụng nhiều trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và họccác tri thức khoa học nói chung, các môn lý luận chính trị nói riêng. Mỗi một phươngpháp đều có những ưu, nhược và quy trình, điều kiện để áp dụng riêng. Trong thựctế giảng dạy cho thấy, việc sử dụng hai phương pháp này được xem là tất yếu và phùhợp khi lịch sử nhân loại đang từng ngày chứng kiến sự thay đổi như vũ bão củakhoa học và công nghệ dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Sựchuyển biến mạnh mẽ đó tạo thành một thời đại gắn kết giữa các nền công nghệthông tin và internet kết nối vạn vật, xóa đi ranh giới giữa thế giới vật thể, số hoá vàsinh học. Không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp mà cách mạng công nghiệp 4.0 cònlàm thay đổi căn bản lối sống, cách làm việc, phương thức giao tiếp… giữa con người 657TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGvà con người. Giáo dục và đào tạo với mục tiêu “trồng người” chính là lĩnh vực chịusự tác động này nhanh và mạnh nhất. Để đáp ứng được xu thế mới về yêu cầu đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng thích nghi, sáng tạo, quá trình dạyvà học cũng bắt buộc phải thay đổi thông qua việc áp dụng những thành tựu 4.0. Tuynhiên việc áp dụng đó phần đa mới dừng ở sự khuyến khích là chủ yếu, dựa trên cơsở vật chất hạ tầng mạng của từng địa phương, từng trường học. Vài năm trở lại đây, đại dịch Covid-19 bùng phát trở thành dịch bệnh toàn cầu,nhiều quốc gia phải thực hiện giãn cách xã hội, phong toả, cách ly trong thời giandài. Các cơ sở giáo dục buộc phải chuyển sang hình thức trực tuyến như một giảipháp hữu hiệu để theo kịp tiến độ đào tạo và đáp ứng nhu cầu học tập của sinhviên. Đây chính là lúc công nghệ thông tin, internet và các ứng dụng của 4.0 pháthuy tác dụng thực sự. Việc xây dựng bài giảng trực truyến, sử dụng các nền tảngZoom, Skype, Google Meeting, Microsoft Team… tuy bước đầu gặp nhiều khó khănnhưng đang trở nên phổ biến và thông dụng hơn. Các môn khoa học lý luận chínhtrị với trách nhiệm lớn lao về định hướng tư tưởng, lập trường cũng buộc phải thayđổi cách tiếp cận nguồn tri thức, tiếp cận sinh viên trong sự thay đổi bối cảnh lịchsử của thế giới. Trong sự chuyển biến như vậy, việc nhìn rõ, chỉ ra và phân tích khả năng ápdụng thực tiễn, các yêu cầu, điều kiện cũng như đề xuất giải pháp của việc kết hợphai phương pháp PBL và “lớp học đảo ngược” trong giảng dạy các môn lý luậnchính trị là một điểm mới có ý nghĩa thiết thực đảm bảo được tính khoa học về lýluận cũng như thực tiễn đặt ra.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản của việc kết hợp phương pháp PBL và “lớp họcđảo ngược”2.1.1. Khái lược về phương pháp PBL và phương pháp mô hình “lớp học đảo ngược” PBL là tên gọi viết tắt của hai cụm từ: Project Based Learning (giảng dạy theo dựán, học theo dự án) và Problem Based Learning (dạy học dựa trên vấn đề hay phươngpháp đặt vấn đề). Đối với phạm vi bài viết, PBL được hiểu là Problem Based Learning. Có nhiều cách hiểu và định nghĩa về PBL hiện nay, tuỳ theo góc độ và cáchnhìn nhận mà các nhà nghiên cứu đưa ra. 658KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” “PBL là bất kì môi trường học tập nào mà vấn đề đặt ra sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Phương pháp PBL Phương pháp mô hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược Lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
15 trang 126 0 0
-
27 trang 96 0 0
-
6 trang 95 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
78 trang 89 0 0
-
3 trang 83 0 0