Kết hợp tăng cường kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngữ trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các yêu cầu cụ thể của nhà tuyển dụng đối với các sinh viên chuyên ngữ và đề xuất biện pháp kết hợp tăng cường năng lực ngôn ngữ và kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngữ trong quá trình đào tạo của các trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp tăng cường kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngữ trong thời kỳ hội nhập quốc tế HÀ VĂN SINH KẾT HỢP TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG NGÔN NGỮ VÀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HÀ VĂN SINH (*)TÓM TẮT Thực tế cho thấy nếu chỉ được đào tạo ngoại ngữ đơn thuần (kiến thức ngôn ngữ và vănhóa), và các học phần không gắn liền với mục tiêu nghề nghiệp cụ thể thì sinh viên chuyênngữ khi ra trường sẽ rất khó tiếp cận được các cơ hội nghề nghiệp mà xu thế hội nhập quốc tếhiện nay đang mang lại. Bài viết này phân tích các yêu cầu cụ thể của nhà tuyển dụng đối vớicác sinh viên chuyên ngữ và đề xuất biện pháp kết hợp tăng cường năng lực ngôn ngữ và kỹnăng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngữ trong quá trình đào tạo của các trường.Từ khóa: năng lực ngôn ngữ, kỹ năng nghề nghiệp, sinh viên chuyên ngữ.ABSTRACT Foreign language majors have found it difficult to access job opportunities provided by thecurrent trend in international integration in Vietnam if this is due to a training program focusingon language development but without a definite occupational target. This article provides ananalysis of specific requirements from the employer and a suggestion of training strategies ofintegrating linguistic and occupational skills for into the university curriculum.Keywords: linguistic skills, occupational skills, language graduates.1. NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ YÊU CẦU doanh - chăm sóc khách hàng, sản xuất - kế Dù cho các trường đại học - cao đẳng toán và tài chánh. Hai nhóm này có nhữnghiện nay đều đào tạo sinh viên chuyên ngữ yêu cầu đặc thù khác nhau bên cạnh nhữngvới mục tiêu ngành nghề khác nhau ví dụ yêu cầu chung. Đáng tiếc là hầu hết chươngnhư Sư phạm Anh, tiếng Anh thương mại - trình đào tạo của các trường cao đẳng - đạidu lịch, Biên - phiên dịch tiếng Anh, Ngữ văn/ học ở Việt Nam vẫn chưa đáp ứng đầy đủNgôn ngữ Anh, v.v. thì trên thực tế cũng chỉ các yêu cầu này. Đây là một trong những lýtạo nguồn nhân lực cho hai nhóm tuyển do sinh viên tiếng Anh ra trường không dễdụng: nhóm cơ sở giáo dục và nhóm sản tìm được việc làm thích hợp ngay dù cóxuất - dịch vụ. Nhóm cơ sở giáo dục bao không ít các vị trí công việc liên quan. Đagồm các trường từ mầm non đến đại học phần sinh viên tiếng Anh ra trường có thểhoặc các cơ sở/trung tâm ngoại ngữ; nhóm làm giáo viên, nhân viên, quản lý cho cácsản xuất - dịch vụ bao gồm các đơn vị/bộ doanh nghiệp dịch vụ, du lịch, thương mại,phận hành chính - nhân sự, tiếp thị - kinh(*) Tiến sĩ. Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. 35TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04 (08) / 2015sản xuất, các cơ quan ban ngành có nhu cầu khác biệt giữa các ứng viên và có thể đượcgiao dịch bằng tiếng Anh. bố trí vào vị trí lãnh đạo, sinh viên ra trường Theo V.T. Dũng & T.T. Tòng, có 17 kỹ phải có 13 kỹ năng khác được xếp vào hainăng công việc mà các nhà tuyển dụng nhóm còn lại (xem Hình 1). Một chuyên giathuộc nhóm sản xuất - dịch vụ tại Việt Nam về quản lý công nghiệp (Ng. B. Dương) chođang yêu cầu, và 17 kỹ năng này được xếp biết để có thể chứng tỏ năng lực của mìnhthành 3 nhóm: nhóm cơ bản, nhóm giá trị gia trước nhà tuyển dụng, sinh viên mới ratăng và nhóm lãnh đạo tương lai. Nhóm cơ trường phải được đào tạo 11 kỹ năng mềmbản bao gồm 4 kỹ năng xếp theo thứ tự từ đủ để ứng xử nhạy bén, giải quyết công việccao đến thấp: ngoại ngữ - tin học văn phòng nhanh chóng và hạn chế được rủi ro.- giao tiếp - làm việc độc lập. Để tạo ra sựHình 1: Mô hình các kỹ năng cần có đối với sinh viên mới tốt nghiệp (V.T. Dũng & T.T. Tòng) Như vậy, rõ ràng dù được xếp ở vị trí giới thiệu công ty qua điện thoại hoặc khi mặtcao nhất trong nhóm kỹ năng cơ bản, ngoại đối mặt với đối tác tại các sự kiện giao lưu,ngữ cũng chỉ là một trong số rất nhiều kỹ hội họp. Hoặc có doanh nghiệp đã đánh giánăng mà nhà tuyển dụng yêu cầu đối với (Hà Bình): “Trình độ của người học ngoạingười xin việc và nếu chỉ được đào tạo tiếng ngữ hiện nay có khá hơn nhưng vẫn chưangoại ngữ không thôi, sinh viên vẫn chưa thể đạt yêu cầu của doanh nghiệp. Vì vậy chútiếp cận được công việc. Chưa kể năng lực trọng trình độ ngoại ngữ trong năng lựcngoại ngữ của sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp tăng cường kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngữ trong thời kỳ hội nhập quốc tế HÀ VĂN SINH KẾT HỢP TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG NGÔN NGỮ VÀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HÀ VĂN SINH (*)TÓM TẮT Thực tế cho thấy nếu chỉ được đào tạo ngoại ngữ đơn thuần (kiến thức ngôn ngữ và vănhóa), và các học phần không gắn liền với mục tiêu nghề nghiệp cụ thể thì sinh viên chuyênngữ khi ra trường sẽ rất khó tiếp cận được các cơ hội nghề nghiệp mà xu thế hội nhập quốc tếhiện nay đang mang lại. Bài viết này phân tích các yêu cầu cụ thể của nhà tuyển dụng đối vớicác sinh viên chuyên ngữ và đề xuất biện pháp kết hợp tăng cường năng lực ngôn ngữ và kỹnăng nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngữ trong quá trình đào tạo của các trường.Từ khóa: năng lực ngôn ngữ, kỹ năng nghề nghiệp, sinh viên chuyên ngữ.ABSTRACT Foreign language majors have found it difficult to access job opportunities provided by thecurrent trend in international integration in Vietnam if this is due to a training program focusingon language development but without a definite occupational target. This article provides ananalysis of specific requirements from the employer and a suggestion of training strategies ofintegrating linguistic and occupational skills for into the university curriculum.Keywords: linguistic skills, occupational skills, language graduates.1. NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ YÊU CẦU doanh - chăm sóc khách hàng, sản xuất - kế Dù cho các trường đại học - cao đẳng toán và tài chánh. Hai nhóm này có nhữnghiện nay đều đào tạo sinh viên chuyên ngữ yêu cầu đặc thù khác nhau bên cạnh nhữngvới mục tiêu ngành nghề khác nhau ví dụ yêu cầu chung. Đáng tiếc là hầu hết chươngnhư Sư phạm Anh, tiếng Anh thương mại - trình đào tạo của các trường cao đẳng - đạidu lịch, Biên - phiên dịch tiếng Anh, Ngữ văn/ học ở Việt Nam vẫn chưa đáp ứng đầy đủNgôn ngữ Anh, v.v. thì trên thực tế cũng chỉ các yêu cầu này. Đây là một trong những lýtạo nguồn nhân lực cho hai nhóm tuyển do sinh viên tiếng Anh ra trường không dễdụng: nhóm cơ sở giáo dục và nhóm sản tìm được việc làm thích hợp ngay dù cóxuất - dịch vụ. Nhóm cơ sở giáo dục bao không ít các vị trí công việc liên quan. Đagồm các trường từ mầm non đến đại học phần sinh viên tiếng Anh ra trường có thểhoặc các cơ sở/trung tâm ngoại ngữ; nhóm làm giáo viên, nhân viên, quản lý cho cácsản xuất - dịch vụ bao gồm các đơn vị/bộ doanh nghiệp dịch vụ, du lịch, thương mại,phận hành chính - nhân sự, tiếp thị - kinh(*) Tiến sĩ. Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. 35TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04 (08) / 2015sản xuất, các cơ quan ban ngành có nhu cầu khác biệt giữa các ứng viên và có thể đượcgiao dịch bằng tiếng Anh. bố trí vào vị trí lãnh đạo, sinh viên ra trường Theo V.T. Dũng & T.T. Tòng, có 17 kỹ phải có 13 kỹ năng khác được xếp vào hainăng công việc mà các nhà tuyển dụng nhóm còn lại (xem Hình 1). Một chuyên giathuộc nhóm sản xuất - dịch vụ tại Việt Nam về quản lý công nghiệp (Ng. B. Dương) chođang yêu cầu, và 17 kỹ năng này được xếp biết để có thể chứng tỏ năng lực của mìnhthành 3 nhóm: nhóm cơ bản, nhóm giá trị gia trước nhà tuyển dụng, sinh viên mới ratăng và nhóm lãnh đạo tương lai. Nhóm cơ trường phải được đào tạo 11 kỹ năng mềmbản bao gồm 4 kỹ năng xếp theo thứ tự từ đủ để ứng xử nhạy bén, giải quyết công việccao đến thấp: ngoại ngữ - tin học văn phòng nhanh chóng và hạn chế được rủi ro.- giao tiếp - làm việc độc lập. Để tạo ra sựHình 1: Mô hình các kỹ năng cần có đối với sinh viên mới tốt nghiệp (V.T. Dũng & T.T. Tòng) Như vậy, rõ ràng dù được xếp ở vị trí giới thiệu công ty qua điện thoại hoặc khi mặtcao nhất trong nhóm kỹ năng cơ bản, ngoại đối mặt với đối tác tại các sự kiện giao lưu,ngữ cũng chỉ là một trong số rất nhiều kỹ hội họp. Hoặc có doanh nghiệp đã đánh giánăng mà nhà tuyển dụng yêu cầu đối với (Hà Bình): “Trình độ của người học ngoạingười xin việc và nếu chỉ được đào tạo tiếng ngữ hiện nay có khá hơn nhưng vẫn chưangoại ngữ không thôi, sinh viên vẫn chưa thể đạt yêu cầu của doanh nghiệp. Vì vậy chútiếp cận được công việc. Chưa kể năng lực trọng trình độ ngoại ngữ trong năng lựcngoại ngữ của sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Năng lực ngôn ngữ Kỹ năng nghề nghiệp Đào tạo ngoại ngữ đơn thuầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 276 0 0
-
5 trang 268 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0