Danh mục

Kết nối trường phái lý thuyết marketing với lý thuyết năng lực cạnh tranh của khoa học quản trị kinh doanh để vận dụng vào tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam trong khủng hoảng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoa học quản trị kinh doanh phát triển nhanh chóng và theo một định hướng nhất định nhằm tối ưu hóa những tác động của quản trị đối với các chức năng kinh tế. Marketing là một chức năng trong quản trị doanh nghiệp và là tổ hợp hàng loạt công việc nhằm gia tăng sức mạnh thị trường của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tình trạng hàng hóa bị tồn đọng nhiều, cung vượt cầu, đẩy các nước và doanh nghiệp vào tình trạng suy thoái nặng nề thậm chí rơi vào đại suy thoái như năm 1929-1933.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết nối trường phái lý thuyết marketing với lý thuyết năng lực cạnh tranh của khoa học quản trị kinh doanh để vận dụng vào tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam trong khủng hoảng HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) KẾT NỐI TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT MARKETING VỚI LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỂ VẬN DỤNG VÀO TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG KHỦNG HOẢNG CONNECTING THE SCHOOL OF MARKETING THEORY WITH THE THEORY OF COMPETITIVENESS IN THE SCIENCE OF BUSINESS ADMINISTRATION TO APPLY TO CORPORATE RESTRUCTURING IN VIETNAM DURING THE CRISIS PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT Khoa học quản trị kinh doanh phát triển nhanh chóng và theo một định hướng nhất định nhằm tối ưu hoá những tác động của quản trị đối với các chức năng kinh tế. Marketing là một chức năng trong quản trị doanh nghiệp và là tổ hợp hàng loạt công việc nhằm gia tăng sức mạnh thị trường của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tình trạng hàng hoá bị tồn đọng nhiều, cung vượt cầu, đẩy các nước và doanh nghiệp vào tình trạng suy thoái nặng nề thậm chí rơi vào đại suy thoái như năm 1929-1933. Đây là tiêu điểm của khoa học quản trị vào những năm 1980 mà thực chất là khoa học marketing (P. Kotler) khẳng định vai trò không thể thiếu của nó trong quản trị doanh nghiệp. Đến những năm 1990, khoa học về năng lực cạnh tranh (M.Porter) trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách và quản trị doanh nghiệp và cho đến nay, khoa học năng lực cạnh tranh trở thành tiêu điểm cao nhất thu hút sự quan tâm của các quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ. Cả hai trường phái lý thuyết này quyết định sự thành công của tư duy trong khoa học quản trị và thực tế của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao đã chứng minh những đóng góp có giá trị của chúng đối với các hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện Việt Nam tiến hành quá trình phục hồi và tái cấu trúc doanh nghiệp để vượt quá thách thức khủng hoảng, việc vận dụng kết hợp hai trường phái lý thuyết này là cần thiết để có chương trình hành động thích hợp. Từ khoá: Trường phái lý thuyết marketing; lý thuyết năng lực cạnh tranh; khoa học quản trị kinh doanh; vận dụng kết hợp; tái cấu trúc doanh nghiệp; khủng hoảng. ABSTRACT The science of business administration has been rapidly developed in a given direction to optimize the impact of management on business functions. Marketing is a function of corporate management and it is a full set of activities that aim to increase the market power of business to minimize the huge inventory, the excess of supply over the demand for goods, pushing countries and businesses into a severe recession, even into that like 1929-1933 the Great Depression. This was the focus of business administration science in the 1980s, specifically the marketing science (P.Kotler) that affirmed its indispensable role in corporate management. By the year 1990s, the theory of competitiveness (M.Porter) had became the top concern for all policymakers and managers and so far the science of competitiveness has been the top focus of the countries, industries, businesses and products or services. Both schools of theory have decided the success of the science of the business administration and the reality of the high performing enterprises have proved their valuable contributions to business activities. In the case of corporate recovery and restructuring in Vietnam with the goal of overcoming the challenges of crisis, it is necessary to combine such two schools of theory to build the appropriate applied action plans. Keywords: school of marketing theory; theory of competitiveness; the science of business administration; combined application; corporate restructuring; crisis. 1. Trường phái lý thuyết marketing đặc trưng và nội hàm đang thay đổi của nó. Có nhiều quan niệm khác nhau về Marketing là quá trình đáp ứng nhu cầu thị marketing và thuật ngữ này được sử dụng trực trường một cách hiệu quả nhất. Ở phạm vi lớn tiếp, không dịch sang tiếng Việt để thấy tính hơn, marketing còn là quá trình tạo ra nhu cầu 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG và đáp ứng nhu cầu đó một cách hiệu quả và thế của các sản phẩm khác trong thời gian rất theo góc độ này, marketing là một quá trình tạo ngắn và làm lỗi thời hàng loạt sản phẩm. Nếu giá trị chủ động. Dưới góc độ quản trị, tất cả doanh nghiệp đều thực hiện chiến lược marketing là trường phái lý thuyết của khoa và chiến dịch marketing có hiệu quả, thị trường học ra quyết định dưa trên cơ sở định hướng thị sẽ có những thay đổi quan trọng cả về lượng trường nghĩa là tất cả các vấn đề có liên quan cung, lượng cầu, giá cả, chất lượng, kiểu dáng, đến sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp phương thức tiêu thụ. Đó là những yếu tố làm đều lấy thị trường làm căn cứ cơ bản và chỗ thay đổi cơ bản trạng thái thị trường. Đồng dựa trung tâm trong hệ thống các vấn đề cần thời, marketing còn nhằm làm cho doanh xử lý để doanh nghiệp vận hành có hiệu quả. nghiệp hiểu được tính chất chu kỳ của sản Nhận thức của các nhà quản trị luôn xoay phẩm để chuẩn bị sản phẩm mới kịp thời cũng quanh tiêu điểm marketing với các yếu tố cấu như làm lạc hậu có kế hoạch sản phẩm để làm thành cơ bản là sản phâm, giá cả, phân phối và chủ thị trường ở mức cao nhất. Ngoài ra, xúc tiến (4P). Sự phát triển mạnh khoa học marketing còn tạo cơ sở để dự báo sự vận động marketing theo nhiều hướng và trở thành một của thị trường p ...

Tài liệu được xem nhiều: