![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả 10 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2010-2020
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày kết quả 10 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2010-2020 đối với tổ chức bộ máy và nguồn lực xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả 10 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2010-2020 UBND TỈNH HẬU GIANG KẾT QUẢ 10 NĂM THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010-2020 Thực hiện chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới tỉnh Hậu Giang mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về nguồn lực, điều kiện tự nhiên, thời tiết, cơ chế quản lý,... Nhưng Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia các cấp đã triển khai quyết liệt, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh; sự nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể quần chúng và nhân dân trong tỉnh. Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới đã đạt được một số kết quả nhất định. Qua gần 10 năm thực hiện đến nay tỉnh Hậu Giang đã có 29/53 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 54,72% (Nếu tính luôn xã Vĩnh Viễn là 30/54 xã, vì Vĩnh Viễn đã lên thị trấn tháng 5 năm 2019); so với xuất phát điểm năm 2011 là tăng 29 xã, so với kết thúc giai đoạn 1 (năm 2015) là tăng 16 xã, 01 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới (thị xã Ngã Bảy), số tiêu chí bình quân là 15,6 tiêu chí/xã, tăng 1,56 tiêu chí so với giai đoạn 2011-2015 là 14,04 tiêu chí/xã và các xã còn lại hiện đạt từ 8 tiêu chí trở lên, hiện có 01 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, tăng 100% so với giai đoạn 2011-2015. Riêng đối với chỉ tiêu Trung ương giao thì đối với số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (30 xã): Đến nay có 29 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 96,67% so với kế hoạch. Khả năng cuối năm 2020, tỉnh có 31 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt vượt 103% chỉ tiêu giao; đối với số huyện đạt chuẩn nông thôn mới (02 đơn vị cấp huyện): Hiện tỉnh có 01 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 50% kế hoạch. Khả năng đến năm 2020 công nhận thêm 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 150% chỉ tiêu được giao; số tiêu chí bình quân/xã (17,04), hiện đạt 15,6 tiêu chí/xã đạt 91,54% chỉ tiêu Trung ương giao đến năm 2020. Dự kiến đến năm 2020 là 17,04 tiêu chí/xã. Đặc biệt đối với Nghị quyết của Tỉnh ủy và Kế hoạch của UBND tỉnh giai đoạn 2016-2020, có 50% số đạt chuẩn (27 xã): đến nay có 29 xã đạt chuẩn, đạt 107,4% và về sớm hơn 01 năm so với chỉ tiêu của Nghị Quyết của Tỉnh ủy và Kế hoạch của UBND tỉnh. Ngoài ra tỉnh còn được Tổ chức Quỹ Toàn cầu hóa nông thôn mới SGF đã hỗ trợ thực hiện 2 làng nông thôn mới, mỗi làng được đầu tư các công trình nhà văn hóa, trang trại và các trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp .v.v. với tổng kinh phí khoảng 8 tỷ đồng. Với kết quả trên, nông thôn Hậu Giang có sự chuyển biến tích cực, đổi mới rõ nét, có ý nghĩa lớn tạo dấu ấn mới trong cuộc cách mạng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết số 26 của Trung ương, với nhiều kết quả nổi bật, góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh như: Thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh tăng từ 13,18 triệu đồng năm 2010 lên 37,887 triệu 2018 và dự kiến cuối năm 2019 đạt trên 41 triệu đồng, riêng các xã nông thôn mới đều đạt trên 41 triệu đồng; Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 8,92% năm 2010, năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo 7,18% đánh giá theo chuẩn nghèo đa chiều, đối với các xã nông thôn mới đều dưới 4%; Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo nghề tăng từ 40,1% năm 2010 lên 49,18% năm 2018; Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế toàn tỉnh trên 83,6% tính đến ngày 30/7/2019, riêng các xã nông thôn mới đều đạt trên 85%; Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia tăng từ 81,8% lên 96,6%. 125 Trong giai đoạn 2010-2019 đã thực hiện sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và bê tông hóa trên 651,1 km đường, 357 cây cầu, tổng kinh phí 2.213,39 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách 740,62 tỷ đồng. Nguồn ngân sách trung ương phân bổ trực tiếp để đầu tư tiêu chí giao thông là 93,14 tỷ đồng thực hiện. Ngoài ra toàn tỉnh có 52/53 xã có đường ô tô về đến trung tâm xã, đạt 98,1% và 407/407 ấp có đường xe 2 bánh đi lại được trong 2 mùa mưa nắng, đạt 100%. Người dân nhận thức tương đối đầy đủ, rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm, vai trò chủ thể của mình trong xây dựng nông thôn mới, từ đó tích cực đóng góp ngày công lao động, vật chất, tự nguyện hiến đất tham gia xây dựng nông thôn mới, Nhân dân đã hiến đất, đóng góp ngày công lao .v.v. để làm đường giao thông, nhà văn hóa ấp và các công trình khác thuộc Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp được quan tâm đầu tư cùng với việc thực hiện các chương trình, dự án về nông nghiệp, đặc biệt là Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã giúp sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển mới, đã tạo ra những vùng sản xuất chuyên canh, có một số sản phẩm đặc trưng, mô hình liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm được chú trọng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nhờ đó đời sống nhân dân từng bước được nâng cao. Ngoài ra, nhằm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới một cách hiệu quả, chất lượng cũng như đẩy mạnh các phong trào xây dựng Nông thôn mới tại các địa phương, tỉnh đã ban hành Kế hoạch Phát động phong trào thi đua “Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hậu Giang chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011–2020, cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” gắn với giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2017-2020, thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” được các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội từ cấp tỉnh đến cơ sở tích cực thực hiện, từ đó xuất hiện nhiều mô hình hay, hiệu quả như: “Khu dân cư thực hiện hài hòa xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường“, “Tổ nhân dân tự quản kiểu mẫu“, “5 không - 3 sạch”, mô hình “6 không - 3 sạch”, Sở Công Thương phát động kế hoạch “Ngành Công thương chung sức xây dựng nông thôn mới”. Song song đó, cuộc vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới” luôn được Ban chỉ đạo Phong trào tỉnh quan tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả 10 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2010-2020 UBND TỈNH HẬU GIANG KẾT QUẢ 10 NĂM THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010-2020 Thực hiện chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới tỉnh Hậu Giang mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về nguồn lực, điều kiện tự nhiên, thời tiết, cơ chế quản lý,... Nhưng Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia các cấp đã triển khai quyết liệt, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh; sự nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể quần chúng và nhân dân trong tỉnh. Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới đã đạt được một số kết quả nhất định. Qua gần 10 năm thực hiện đến nay tỉnh Hậu Giang đã có 29/53 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 54,72% (Nếu tính luôn xã Vĩnh Viễn là 30/54 xã, vì Vĩnh Viễn đã lên thị trấn tháng 5 năm 2019); so với xuất phát điểm năm 2011 là tăng 29 xã, so với kết thúc giai đoạn 1 (năm 2015) là tăng 16 xã, 01 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới (thị xã Ngã Bảy), số tiêu chí bình quân là 15,6 tiêu chí/xã, tăng 1,56 tiêu chí so với giai đoạn 2011-2015 là 14,04 tiêu chí/xã và các xã còn lại hiện đạt từ 8 tiêu chí trở lên, hiện có 01 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, tăng 100% so với giai đoạn 2011-2015. Riêng đối với chỉ tiêu Trung ương giao thì đối với số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (30 xã): Đến nay có 29 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 96,67% so với kế hoạch. Khả năng cuối năm 2020, tỉnh có 31 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt vượt 103% chỉ tiêu giao; đối với số huyện đạt chuẩn nông thôn mới (02 đơn vị cấp huyện): Hiện tỉnh có 01 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 50% kế hoạch. Khả năng đến năm 2020 công nhận thêm 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 150% chỉ tiêu được giao; số tiêu chí bình quân/xã (17,04), hiện đạt 15,6 tiêu chí/xã đạt 91,54% chỉ tiêu Trung ương giao đến năm 2020. Dự kiến đến năm 2020 là 17,04 tiêu chí/xã. Đặc biệt đối với Nghị quyết của Tỉnh ủy và Kế hoạch của UBND tỉnh giai đoạn 2016-2020, có 50% số đạt chuẩn (27 xã): đến nay có 29 xã đạt chuẩn, đạt 107,4% và về sớm hơn 01 năm so với chỉ tiêu của Nghị Quyết của Tỉnh ủy và Kế hoạch của UBND tỉnh. Ngoài ra tỉnh còn được Tổ chức Quỹ Toàn cầu hóa nông thôn mới SGF đã hỗ trợ thực hiện 2 làng nông thôn mới, mỗi làng được đầu tư các công trình nhà văn hóa, trang trại và các trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp .v.v. với tổng kinh phí khoảng 8 tỷ đồng. Với kết quả trên, nông thôn Hậu Giang có sự chuyển biến tích cực, đổi mới rõ nét, có ý nghĩa lớn tạo dấu ấn mới trong cuộc cách mạng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết số 26 của Trung ương, với nhiều kết quả nổi bật, góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh như: Thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh tăng từ 13,18 triệu đồng năm 2010 lên 37,887 triệu 2018 và dự kiến cuối năm 2019 đạt trên 41 triệu đồng, riêng các xã nông thôn mới đều đạt trên 41 triệu đồng; Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 8,92% năm 2010, năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo 7,18% đánh giá theo chuẩn nghèo đa chiều, đối với các xã nông thôn mới đều dưới 4%; Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo nghề tăng từ 40,1% năm 2010 lên 49,18% năm 2018; Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế toàn tỉnh trên 83,6% tính đến ngày 30/7/2019, riêng các xã nông thôn mới đều đạt trên 85%; Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia tăng từ 81,8% lên 96,6%. 125 Trong giai đoạn 2010-2019 đã thực hiện sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và bê tông hóa trên 651,1 km đường, 357 cây cầu, tổng kinh phí 2.213,39 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách 740,62 tỷ đồng. Nguồn ngân sách trung ương phân bổ trực tiếp để đầu tư tiêu chí giao thông là 93,14 tỷ đồng thực hiện. Ngoài ra toàn tỉnh có 52/53 xã có đường ô tô về đến trung tâm xã, đạt 98,1% và 407/407 ấp có đường xe 2 bánh đi lại được trong 2 mùa mưa nắng, đạt 100%. Người dân nhận thức tương đối đầy đủ, rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm, vai trò chủ thể của mình trong xây dựng nông thôn mới, từ đó tích cực đóng góp ngày công lao động, vật chất, tự nguyện hiến đất tham gia xây dựng nông thôn mới, Nhân dân đã hiến đất, đóng góp ngày công lao .v.v. để làm đường giao thông, nhà văn hóa ấp và các công trình khác thuộc Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp được quan tâm đầu tư cùng với việc thực hiện các chương trình, dự án về nông nghiệp, đặc biệt là Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã giúp sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển mới, đã tạo ra những vùng sản xuất chuyên canh, có một số sản phẩm đặc trưng, mô hình liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm được chú trọng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nhờ đó đời sống nhân dân từng bước được nâng cao. Ngoài ra, nhằm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới một cách hiệu quả, chất lượng cũng như đẩy mạnh các phong trào xây dựng Nông thôn mới tại các địa phương, tỉnh đã ban hành Kế hoạch Phát động phong trào thi đua “Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hậu Giang chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2011–2020, cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” gắn với giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2017-2020, thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” được các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội từ cấp tỉnh đến cơ sở tích cực thực hiện, từ đó xuất hiện nhiều mô hình hay, hiệu quả như: “Khu dân cư thực hiện hài hòa xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường“, “Tổ nhân dân tự quản kiểu mẫu“, “5 không - 3 sạch”, mô hình “6 không - 3 sạch”, Sở Công Thương phát động kế hoạch “Ngành Công thương chung sức xây dựng nông thôn mới”. Song song đó, cuộc vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới” luôn được Ban chỉ đạo Phong trào tỉnh quan tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới tỉnh Hậu Giang Tổ chức bộ máy nông thôn mới Nguồn lực xây dựng nông thôn mớiTài liệu liên quan:
-
35 trang 354 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 248 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 126 0 0 -
124 trang 115 0 0
-
11 trang 106 0 0
-
5 trang 90 0 0
-
13 trang 87 0 0
-
98 trang 67 0 0
-
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 58 0 0 -
53 trang 57 0 0