Kết quả bước đầu về khả năng tạo nguồn thực liệu bằng xử lý chiếu xạ trên cây đào và cây lê
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả bước đầu về khả năng tạo nguồn thực liệu bằng xử lý chiếu xạ trên cây đào và cây lê đề cập đến một số kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng tạo nguồn thực liệu bằng xử lý chiếu xạ trên hai đối tượng đào và lê, vốn có tiềm năng to lớn ở vùng miền núi phía Bắc, đã và đang được chú trọng phát triển như là một hướng đi tất yếu trong sự nghiệp đẩy mạnh kinh tế địa phương và cải thiện đời sống người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu về khả năng tạo nguồn thực liệu bằng xử lý chiếu xạ trên cây đào và cây lê Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Quy hoạch iết kế Nông nghiệp, 2021. ống kê Nông lâm - ủy sản, Báo cáo thống kê. Trung tâm Báo Gia Lai online, 2017. Kông Chro: Hàng trăm ha Phát triển bền vững Nông nghiệp nông thôn. đậu xanh bị nhiễm bệnh vàng lá. Ngày truy cập 12/08/2022. Địa chỉ: https://baogialai.com.vn/ Mohan, S., A. Sheeba, E. Murugan and S.M. Ibrahim, channel/8208/201706/kong-chro-hang-tram-ha- 2014. Screening of mungbean germplasm for dau-xanh-nhiem-benh-vang-la-5537424/index.htm. resistance to mungbean yellow mosaic virus under natural condition. Indian Journal of Science and Nguyễn Trung Bình, Đặng ị u Trang, Nguyễn Technology, 7: 891-896. Ngọc Quất, Nguyễn Văn Hiền, Trương ị uận, 2014. Kết quả chọn khảo nghiệm giống đậu xanh Sudha, M., A. Karthikeyan, P. Anusuya, N.M. Ganesh, NTB.02 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Báo cáo M. Pandiyan, N. Senthil, M. Raveendran, P. công nhận giống đậu xanh của Viện KHKT Nông Nagarajan and K. Angappan, 2013. Inheritance nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ. of Resistance to Mungbean Yellow Mosaic Virus (MYMV) in Inter and Intra Speci c Crosses of Ký hiệu: QCVN 01-62:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ Mungbean (Vigna radiata). African Journal of Plant thuật quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá Science, 4: 1924-1927. trị sử dụng của giống đậu xanh. Breeding and selection of mungbean variety ĐXBĐ.08 for the South Central Coastal region and West Highlands in Vietnam Truong i uan, Ho Huy Cuong, Mac Khanh Trang, Do i Xuan uy, Duong Minh Manh, Phan Tran Viet Abstract e study was conducted from 2015 to 2022 to breed and select new mungbean varieties with short growth duration, concentrated ripening, high yield and resistance to yellow mosaic virus. Mungbean variety ĐXBĐ.08 was selected from lines of crossing combination (NM94 × KPS2). e mungbean variety ĐXBĐ.08 had a growth duration of 75 - 80 days; grain yield from 2.03 - 2.26 tons/ha; high concentrated ripening with the yield of the rst harvesting over 67%; not infected with yellow mosaic disease - MYMD (score 1); the protein content reached 21.0%. e mungbean variety ĐXBĐ.08 is suitable for production on alluvial soils with active irrigation in the South Central Coastal region and on basalt soil without irrigation in the West Highlands. Keywords: Mungbean, breeding, selection, resistance to yellow mosaic virus Ngày nhận bài: 31/7/2022 Người phản biện: PGS.TS. Trần ị Trường Ngày phản biện: 10/8/2022 Ngày duyệt đăng: 28/8/2022 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG TẠO NGUỒN THỰC LIỆU BẰNG XỬ LÝ CHIẾU XẠ TRÊN CÂY ĐÀO VÀ CÂY LÊ Lê ị Mỹ Hà1*, Nguyễn ị Hiền1, Vũ Mạnh Hải2, Bùi Quang Đãng 2 TÓM TẮT Với mục đích tạo nguồn thực liệu mới trên hai chủng loại cây ăn quả ôn đới có tiềm năng phát triển tại vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, công trình nghiên cứu về xử lý đột biến các giống đào và lê bằng chiếu xạ tia Gamma trên cành ghép với các liều lượng khác nhau. Cành ghép đã chiếu xạ được tiến hành ghép trên cây Viện Nghiên cứu Rau quả Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ, e-mail: myhavrq@gmail.com 12 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 con và trên cây lớn tuổi (ghép TOP). Kết quả bước đầu ghi nhận, cành ghép được xử lý trong khoảng liều lượng từ 25 Gy đến 45 Gy đều đạt tỷ lệ sống nhất định với xu hướng giảm thấp dần theo chiều tăng của liều lượng xử lý, trong đó các giống lê vượt trội hơn đào về khả năng bật mầm tuy vẫn thấp hơn so với đối chứng không xử lý. Toàn bộ các cành ghép sống đều có sức sinh trưởng bình thường và không có sự khác nhau rõ ràng giữa các công thức xử lý. Khả năng phát triển tốt của vật liệu xử lý ở các giai đoạn tiếp theo phục vụ cho công tác đánh giá sâu hơn và chọn dòng triển vọng. Từ khóa: Cây đào, cây lê, cành ghép, xử lý chiếu xạ, tia Gamma I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều tính trạng quý bổ sung vào cơ cấu giống hiện tại và sẽ được trình bày trong các bài báo tiếp theo. Phát triển cây ăn quả ôn đới nói chung, cây đào và cây lê nói riêng ở các tỉnh miền núi phía Bắc tuy II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có lợi thế về điều kiện khí hậu, quỹ đất và nguồn lao động vẫn đang gặp phải một số khó khăn nhất 2.1. Vật liệu nghiên cứu định, trong đó vấn đề khan hiếm nguồn giống - Cành đạt tiêu chuẩn cành ghép (cành bánh tốt, phù hợp với sinh thái vùng trồng được coi là tẻ, khoảng 3 đến 4 tháng tuổi, nằm phía ngoài tán, một trong những điểm nghẽn cơ bản cần sớm có không sâu bệnh hại, chiều dài cành ghép 10 - 15 cm giải pháp khắc phục. Đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu về khả năng tạo nguồn thực liệu bằng xử lý chiếu xạ trên cây đào và cây lê Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Quy hoạch iết kế Nông nghiệp, 2021. ống kê Nông lâm - ủy sản, Báo cáo thống kê. Trung tâm Báo Gia Lai online, 2017. Kông Chro: Hàng trăm ha Phát triển bền vững Nông nghiệp nông thôn. đậu xanh bị nhiễm bệnh vàng lá. Ngày truy cập 12/08/2022. Địa chỉ: https://baogialai.com.vn/ Mohan, S., A. Sheeba, E. Murugan and S.M. Ibrahim, channel/8208/201706/kong-chro-hang-tram-ha- 2014. Screening of mungbean germplasm for dau-xanh-nhiem-benh-vang-la-5537424/index.htm. resistance to mungbean yellow mosaic virus under natural condition. Indian Journal of Science and Nguyễn Trung Bình, Đặng ị u Trang, Nguyễn Technology, 7: 891-896. Ngọc Quất, Nguyễn Văn Hiền, Trương ị uận, 2014. Kết quả chọn khảo nghiệm giống đậu xanh Sudha, M., A. Karthikeyan, P. Anusuya, N.M. Ganesh, NTB.02 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Báo cáo M. Pandiyan, N. Senthil, M. Raveendran, P. công nhận giống đậu xanh của Viện KHKT Nông Nagarajan and K. Angappan, 2013. Inheritance nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ. of Resistance to Mungbean Yellow Mosaic Virus (MYMV) in Inter and Intra Speci c Crosses of Ký hiệu: QCVN 01-62:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ Mungbean (Vigna radiata). African Journal of Plant thuật quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá Science, 4: 1924-1927. trị sử dụng của giống đậu xanh. Breeding and selection of mungbean variety ĐXBĐ.08 for the South Central Coastal region and West Highlands in Vietnam Truong i uan, Ho Huy Cuong, Mac Khanh Trang, Do i Xuan uy, Duong Minh Manh, Phan Tran Viet Abstract e study was conducted from 2015 to 2022 to breed and select new mungbean varieties with short growth duration, concentrated ripening, high yield and resistance to yellow mosaic virus. Mungbean variety ĐXBĐ.08 was selected from lines of crossing combination (NM94 × KPS2). e mungbean variety ĐXBĐ.08 had a growth duration of 75 - 80 days; grain yield from 2.03 - 2.26 tons/ha; high concentrated ripening with the yield of the rst harvesting over 67%; not infected with yellow mosaic disease - MYMD (score 1); the protein content reached 21.0%. e mungbean variety ĐXBĐ.08 is suitable for production on alluvial soils with active irrigation in the South Central Coastal region and on basalt soil without irrigation in the West Highlands. Keywords: Mungbean, breeding, selection, resistance to yellow mosaic virus Ngày nhận bài: 31/7/2022 Người phản biện: PGS.TS. Trần ị Trường Ngày phản biện: 10/8/2022 Ngày duyệt đăng: 28/8/2022 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG TẠO NGUỒN THỰC LIỆU BẰNG XỬ LÝ CHIẾU XẠ TRÊN CÂY ĐÀO VÀ CÂY LÊ Lê ị Mỹ Hà1*, Nguyễn ị Hiền1, Vũ Mạnh Hải2, Bùi Quang Đãng 2 TÓM TẮT Với mục đích tạo nguồn thực liệu mới trên hai chủng loại cây ăn quả ôn đới có tiềm năng phát triển tại vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, công trình nghiên cứu về xử lý đột biến các giống đào và lê bằng chiếu xạ tia Gamma trên cành ghép với các liều lượng khác nhau. Cành ghép đã chiếu xạ được tiến hành ghép trên cây Viện Nghiên cứu Rau quả Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ, e-mail: myhavrq@gmail.com 12 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(140)/2022 con và trên cây lớn tuổi (ghép TOP). Kết quả bước đầu ghi nhận, cành ghép được xử lý trong khoảng liều lượng từ 25 Gy đến 45 Gy đều đạt tỷ lệ sống nhất định với xu hướng giảm thấp dần theo chiều tăng của liều lượng xử lý, trong đó các giống lê vượt trội hơn đào về khả năng bật mầm tuy vẫn thấp hơn so với đối chứng không xử lý. Toàn bộ các cành ghép sống đều có sức sinh trưởng bình thường và không có sự khác nhau rõ ràng giữa các công thức xử lý. Khả năng phát triển tốt của vật liệu xử lý ở các giai đoạn tiếp theo phục vụ cho công tác đánh giá sâu hơn và chọn dòng triển vọng. Từ khóa: Cây đào, cây lê, cành ghép, xử lý chiếu xạ, tia Gamma I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều tính trạng quý bổ sung vào cơ cấu giống hiện tại và sẽ được trình bày trong các bài báo tiếp theo. Phát triển cây ăn quả ôn đới nói chung, cây đào và cây lê nói riêng ở các tỉnh miền núi phía Bắc tuy II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có lợi thế về điều kiện khí hậu, quỹ đất và nguồn lao động vẫn đang gặp phải một số khó khăn nhất 2.1. Vật liệu nghiên cứu định, trong đó vấn đề khan hiếm nguồn giống - Cành đạt tiêu chuẩn cành ghép (cành bánh tốt, phù hợp với sinh thái vùng trồng được coi là tẻ, khoảng 3 đến 4 tháng tuổi, nằm phía ngoài tán, một trong những điểm nghẽn cơ bản cần sớm có không sâu bệnh hại, chiều dài cành ghép 10 - 15 cm giải pháp khắc phục. Đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý chiếu xạ Chiếu xạ tia Gamma Phát triển cây ăn quả ôn đới Đặc tính nông sinh học Kỹ thuật ghép TOPTài liệu liên quan:
-
7 trang 20 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa DT80
4 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu đặc tính nông sinh học của các nguồn gen lúa thu thập tại Thanh Hóa
5 trang 15 0 0 -
Chọn dòng bạch đàn mang biến dị soma có khả năng chịu mặn
8 trang 15 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn lọc và khảo nghiệm giống lúa chất lượng ngắn ngày LTH134
11 trang 13 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về các đặc tính nông sinh học của lúa lai F1
7 trang 11 0 0 -
11 trang 11 0 0
-
190 trang 11 0 0