Danh mục

Kết quả can thiệp truyền thông trong kiểm soát tăng acid uric máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.90 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kết quả can thiệp truyền thông trong kiểm soát tăng acid uric máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau trình bày đánh giá kết quả can thiệp truyền thông trong kiểm soát tăng AU máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) lọc máu chu kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả can thiệp truyền thông trong kiểm soát tăng acid uric máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 119-126INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH RESULTS OF EDUCATIONAL INTERVENTION IN CONTROL OF HYPERURICEMIA IN END-STAGE RENAL DISEASE PATIENTS ON HEMODIALYSIS AT CA MAU GENERAL HOSPITAL Nguyen Nhu Nghia1, Tran Thi To Quyen2, Mai Huynh Ngoc Tan1* 1 Can Tho University of Medicine and Pharmacy - 179 Nguyen Van Cu street, An Khanh, Ninh Kieu, Can Tho, Vietnam 2 Ca Mau General Hospital - 16 Hai Thuong Lan Ong, Ward 6, Ca Mau, Vietnam Received: 21/11/2023 Revised: 25/12/2023; Accepted: 06/02/2024 ABSTRACT Objective: To evaluate the results of educational intervention in controlling hyperuricemia in end- stage renal disease (ESRD) patients on hemodialysis. Subject and method: A longitudinal follow-up study of 211 ESRD patients undergoing hemodialysis at Ca Mau General Hospital from July 2022 to April 2023. Results: 211 patients participated in the study, mean age was 49.54±12.82. There were 88.2% of ESRD patients with hyperuricemia. After 3 months of educational intervention, 26.4% of patients achieved their serum UA target; after 6 months, nearly 2/3 of the patients achieved the treatment goal, the effectiveness index increased from 26.4% to 71.4%, p = 0.001. The mean UA concentration before intervention was 8.46±1.4 mg/dL, after 3 months was 7.35±1.79mg/dL and after 6 months was 5.17±2.34mg/dL, p= 0.001. Female gender and the habit of regularly eating purine-rich foods were independently associated with the rate of not reaching UA targets after educational intervention. Conclusion: The rate of hyperuricemia in ESRD patients was very high, 88.2%. Educational intervention with lifestyle changes in patients undergoing hemodialysis was effective in controlling serum UA. Keywords: Hyperuricemia, end-stage renal disease, lifestyle changes, Ca Mau.*Corressponding author Email address: mhntan@ctump.edu.vn Phone number: (+84) 974 86 24 24 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i2.934 119 M.H.N. Tan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 119-126 KẾT QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG TRONG KIỂM SOÁT TĂNG ACIDURIC MÁU Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU Nguyễn Như Nghĩa1, Trần Thị Tố Quyên2, Mai Huỳnh Ngọc Tân1* 1 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Số 179 Nguyễn Văn Cừ, An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam 2 Bệnh viện Đa khoa Cà Mau - Số 16 Hải Thượng Lãn Ông, Phường 6, Cà Mau, Việt Nam Ngày nhận bài: 21 tháng 11 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 25 tháng 12 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 06 tháng 02 năm 2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp truyền thông trong kiểm soát tăng AU máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) lọc máu chu kỳ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp điều trị theo dõi dọc 211 bệnh nhân BTMGĐC đang lọc máu định kỳ tại bệnh viện Đa khoa Cà Mau từ tháng 07/2022 đến 04/2023. Kết quả: Có 211 bệnh nhân nghiên cứu, tuổi trung bình là 49,54±12,82. Có 88,2% bệnh nhân bệnh thận mạn tăng AU. Sau 3 tháng can thiệp truyền thông, có 26,4% bệnh nhân đạt mục tiêu AU; sau 6 tháng, gần 2/3 số bệnh nhân đạt được mục tiêu điều trị, chỉ số hiệu quả tăng từ 26,4% lên 71,4%, p=0,001. Nồng độ AU trung bình trước can thiệp là 8,46±1,4 mg/dL, sau 3 tháng còn 7,35±1,79mg/ dL và sau 6 tháng còn 5,17±2,34mg/dL, p=0,001. Nữ giới và thói quen ăn nhiều thực phẩm giàu purin có liên quan độc lập với tỷ lệ không đạt mục tiêu AU sau can thiệp truyền thông. Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân BTMGĐC tăng AU rất cao, chiếm 88,2%. Biện pháp can thiệp truyền thông ở bệnh nhân BTM đang lọc máu định kỳ có hiệu quả trong kiểm soát AU máu. Từ khóa: Tăng acid uric máu, bệnh thận mạn giai đoạn cuối, thay đổi lối sống, Cà Mau.*Tác giả liên hệ Email: mhntan@ctump.edu.vn Điện thoại: (+84) 974 86 24 24 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i2.934 120 M.H.N. Tan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 119-1261. ĐẶT VẤN ĐỀ lọc máu bằng một chế độ lọc như nhau: chế độ lọc máu thường quy, thời gian 4 giờ/lần, 3 lần/tuần, cùng đượcBệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) dùng một loại dịch lọc bicarbonate, cùng một loại quảcó nguy cơ xảy ra nhiều biến chứng như: thiếu máu lọc.nặng, suy dinh dưỡng, suy tim, loạn dưỡng xương, tăng Tiêu chuẩn loại trừ: Đang mắc các bệnh lý cấp tínhacid uric (AU) máu,… Trong đó, tăng acid uric vừa là như: nhiễm trùng nặng, nhồi máu cơ tim, suy tim cấp,nguyên n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: