Kết quả cấy khuẩn và sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ trong nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả cấy khuẩn và sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ trong nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội được nghiên cứu nhằm định danh các vi khuẩn gây bệnh trong nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt cũng như mô tả thực trạng kháng kháng sinh cũng như hiệu quả của việc sử dụng kháng sinh phổ rộng trong điều trị nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả cấy khuẩn và sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ trong nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 528 - th¸ng 7 - sè 2 - 2023 KẾT QUẢ CẤY KHUẨN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH THEO KHÁNG SINH ĐỒ TRONG NHIỄM KHUẨN KHOANG VÙNG HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI Phạm Quang Dương1, Hoàng Thị Hương1, Lê Ngọc Tuyến1TÓM TẮT không do một vi khuẩn mà nhiều vi khuẩn. Các nhóm này bao gồm vi khuẩn kị khí linh hoạt, và 5 Mục đích: Mô tả kết quả cấy khuẩn và sử dụngkháng sinh theo kháng sinh đồ của nhiễm khuẩn vi khuẩn kị khí bắt buộc. Thông thường khángkhoang vùng hàm mặt. Phương pháp nghiên cứu: sinh phổ rộng sẽ được sử dụng trước khi khángNghiên cứu can thiệp lâm sàng không có đối chứng. sinh điều trị cuối cùng sẽ được sử dụng dựa trênKết quả: Nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt nguyênnhân chủ yếu do răng, 78,4 % trường hợp cấy khuẩn kết quả cấy khuẩn và kháng sinh đồ. Việc cấyđịnh danh được 1 vi khuẩn, 21,6% trường hợp định khuẩn là một khâu quan trọng trong thực hànhdanh được nhiều hơn một vi khuẩn. Có 13 loại vi lâm sàng. Vi khuẩn liên quan tới các nhiễmkhuẩn được định danh, hay gặp nhất là Streptococcus khuẩn nặng thường phân chia rất nhanh và cóspp. Có 24,3% trường hợp phải thay đổi kháng sinh, nguy cơ đột biến để trở nên kháng thuốc dựavới kháng sinh thay thế chủ yếu là Ciprofloxacin hoặcImipenem. Từ khóa: Nhiễm khuẩn hàm mặt, cẩy trên một số cơ chế như: Thay đổi mục tiêu táckhuẩn, kháng sinh đồ động của thuốc; giảm thiểu khả năng tác động; Ức chế thuốc kháng sinh; Đào thải kháng sinh raSUMMARY khỏi tế bào [2] CULTURE AND ANTIMICROBIAL Điều trị nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt dựa SUSCEPTIBILITY OF BACTERIA ISOLATED trên ba yếu tố chính đó là phát hiện và điều trịFROM SPECIMEN OF MAXILLOFACIAL FASCIAL các cản trở đường thở, phẫu thuật rạch dẫn lưuSPACE INFECTION AT NATIONAL HOSPITAL OF và việc sử dụng kháng sinh và hồi sức. Mục tiêu ODONTO-STOMATOLOGY, HANOI của nghiên cứu này nhằm định danh các vi Purpose: Describe the culture and antimicrobialsusceptibility of bacteria isolated from specimen of khuẩn gây bệnh trong nhiễm khuẩn miệng –fascial space infection. Methods: Randomized clinical hàm mặt cũng như mô tả thực trạng khángtrial study. Result: Maxillofacial infection is mostly kháng sinh cũng như hiệu quả của việc sử dụngodontogenic, 78,4% of cases identify 1 species, 21,6% kháng sinh phổ rộng trong điều trị nhiễm khuẩnidentify more than 1 species. Thirteen species was miệng – hàm mặt.identified, the most common is Streptococcus spp. In24,3% of cases, antibiotic was changed, mostly to II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCiprofloxacin or Imipenem 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng Keywords: Maxillofacial infection, Microbiology,Antimicrobial susceptibility nghiên cứu là các bệnh nhân được chẩn đoán áp xe phần mềm miệng – hàm mặt được điều trị tạiI. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa Phẫu thuật Tạo hình & Thẩm mỹ tại bệnh Nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt chủ yếu có viện RHMTW Hà Nội trong năm 2022 (37 bệnhnguồn gốc do răng, các nhiễm khuẩn này đa nhân)dạng trên lâm sàng, từ áp xe quanh cuống nông Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân có kếtcho tới nhiễm khuẩn các khoang nông và nhiễm quả cấy khuẩn định danh được tên vi khuẩn vàkhuẩn cổ sâu. Ngoài việc có khả năng gây độc có kháng sinh đồ.toàn thân, nó còn có thể gây nên nhiều biến Tiêu chuẩn loại trừ: các bệnh nhân cấychứng khác như lan vào trung thất trước và sau, khuẩn không định danh hoặc không nuôi cấyviêm màng tim cũng như trợt động mảnh chủ, được, đã được rạch dẫn lưu trước khi nhập viện.gây cản trở đường thở, lan vào màng não hoặc 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiênnội sọ [1] cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng Nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt thường Các bước tiến hành: Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng1Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Chụp Xquang, xét nghiệm cận lâm sàngChịu trách nhiệm chính: Phạm Quang Dương Điều trị trước phẫu thuật, lấy mẫu bệnhEmail: phamquangduongnhos@gmail.com phẩmNgày nhận bài: 11.4.2023 Điều trị phẫu thuậtNgày phản biện khoa học: 26.5.2023 Nuôi cấy vi khuẩn: Bao gồm cả ái khí và kịNgày duyệt bài: 16.6.2023 khí cũng như các vi sinh vật khác 19 vietnam medical journal n02 - JULY - 2023 Theo dõi, kiểm tra hiệu quả tác dụng Theo Ko, theo dõi và thống kê trong vòng 5kháng sinh sử dụng theo kháng sinh đồ năm, tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh lý viêm Sau khi có kết quả kháng sinh đồ, bệnh nhiễm nói chung và áp xe nói riêng ở vùng hàmnhân sẽ được quyết định đổi kháng sinh khi xuất mặt cao hơn ở bệnh nhân mắc đái tháo đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả cấy khuẩn và sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ trong nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 528 - th¸ng 7 - sè 2 - 2023 KẾT QUẢ CẤY KHUẨN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH THEO KHÁNG SINH ĐỒ TRONG NHIỄM KHUẨN KHOANG VÙNG HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI Phạm Quang Dương1, Hoàng Thị Hương1, Lê Ngọc Tuyến1TÓM TẮT không do một vi khuẩn mà nhiều vi khuẩn. Các nhóm này bao gồm vi khuẩn kị khí linh hoạt, và 5 Mục đích: Mô tả kết quả cấy khuẩn và sử dụngkháng sinh theo kháng sinh đồ của nhiễm khuẩn vi khuẩn kị khí bắt buộc. Thông thường khángkhoang vùng hàm mặt. Phương pháp nghiên cứu: sinh phổ rộng sẽ được sử dụng trước khi khángNghiên cứu can thiệp lâm sàng không có đối chứng. sinh điều trị cuối cùng sẽ được sử dụng dựa trênKết quả: Nhiễm khuẩn khoang vùng hàm mặt nguyênnhân chủ yếu do răng, 78,4 % trường hợp cấy khuẩn kết quả cấy khuẩn và kháng sinh đồ. Việc cấyđịnh danh được 1 vi khuẩn, 21,6% trường hợp định khuẩn là một khâu quan trọng trong thực hànhdanh được nhiều hơn một vi khuẩn. Có 13 loại vi lâm sàng. Vi khuẩn liên quan tới các nhiễmkhuẩn được định danh, hay gặp nhất là Streptococcus khuẩn nặng thường phân chia rất nhanh và cóspp. Có 24,3% trường hợp phải thay đổi kháng sinh, nguy cơ đột biến để trở nên kháng thuốc dựavới kháng sinh thay thế chủ yếu là Ciprofloxacin hoặcImipenem. Từ khóa: Nhiễm khuẩn hàm mặt, cẩy trên một số cơ chế như: Thay đổi mục tiêu táckhuẩn, kháng sinh đồ động của thuốc; giảm thiểu khả năng tác động; Ức chế thuốc kháng sinh; Đào thải kháng sinh raSUMMARY khỏi tế bào [2] CULTURE AND ANTIMICROBIAL Điều trị nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt dựa SUSCEPTIBILITY OF BACTERIA ISOLATED trên ba yếu tố chính đó là phát hiện và điều trịFROM SPECIMEN OF MAXILLOFACIAL FASCIAL các cản trở đường thở, phẫu thuật rạch dẫn lưuSPACE INFECTION AT NATIONAL HOSPITAL OF và việc sử dụng kháng sinh và hồi sức. Mục tiêu ODONTO-STOMATOLOGY, HANOI của nghiên cứu này nhằm định danh các vi Purpose: Describe the culture and antimicrobialsusceptibility of bacteria isolated from specimen of khuẩn gây bệnh trong nhiễm khuẩn miệng –fascial space infection. Methods: Randomized clinical hàm mặt cũng như mô tả thực trạng khángtrial study. Result: Maxillofacial infection is mostly kháng sinh cũng như hiệu quả của việc sử dụngodontogenic, 78,4% of cases identify 1 species, 21,6% kháng sinh phổ rộng trong điều trị nhiễm khuẩnidentify more than 1 species. Thirteen species was miệng – hàm mặt.identified, the most common is Streptococcus spp. In24,3% of cases, antibiotic was changed, mostly to II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCiprofloxacin or Imipenem 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng Keywords: Maxillofacial infection, Microbiology,Antimicrobial susceptibility nghiên cứu là các bệnh nhân được chẩn đoán áp xe phần mềm miệng – hàm mặt được điều trị tạiI. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa Phẫu thuật Tạo hình & Thẩm mỹ tại bệnh Nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt chủ yếu có viện RHMTW Hà Nội trong năm 2022 (37 bệnhnguồn gốc do răng, các nhiễm khuẩn này đa nhân)dạng trên lâm sàng, từ áp xe quanh cuống nông Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân có kếtcho tới nhiễm khuẩn các khoang nông và nhiễm quả cấy khuẩn định danh được tên vi khuẩn vàkhuẩn cổ sâu. Ngoài việc có khả năng gây độc có kháng sinh đồ.toàn thân, nó còn có thể gây nên nhiều biến Tiêu chuẩn loại trừ: các bệnh nhân cấychứng khác như lan vào trung thất trước và sau, khuẩn không định danh hoặc không nuôi cấyviêm màng tim cũng như trợt động mảnh chủ, được, đã được rạch dẫn lưu trước khi nhập viện.gây cản trở đường thở, lan vào màng não hoặc 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiênnội sọ [1] cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng Nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt thường Các bước tiến hành: Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng1Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Chụp Xquang, xét nghiệm cận lâm sàngChịu trách nhiệm chính: Phạm Quang Dương Điều trị trước phẫu thuật, lấy mẫu bệnhEmail: phamquangduongnhos@gmail.com phẩmNgày nhận bài: 11.4.2023 Điều trị phẫu thuậtNgày phản biện khoa học: 26.5.2023 Nuôi cấy vi khuẩn: Bao gồm cả ái khí và kịNgày duyệt bài: 16.6.2023 khí cũng như các vi sinh vật khác 19 vietnam medical journal n02 - JULY - 2023 Theo dõi, kiểm tra hiệu quả tác dụng Theo Ko, theo dõi và thống kê trong vòng 5kháng sinh sử dụng theo kháng sinh đồ năm, tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh lý viêm Sau khi có kết quả kháng sinh đồ, bệnh nhiễm nói chung và áp xe nói riêng ở vùng hàmnhân sẽ được quyết định đổi kháng sinh khi xuất mặt cao hơn ở bệnh nhân mắc đái tháo đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn hàm mặt Kháng sinh đồ Điều trị nhiễm khuẩn miệng – hàm mặt Vi khuẩn kị khí linh hoạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0