Kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 năm 2018 của Việt Nam, ý nghĩa và các vấn đề đặt ra
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.25 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu tổng quan về chỉ số GCI 4.0 năm 2018. Sau đó phân tích và làm rõ một số kết quả GCI 4.0 năm 2018 của Việt Nam và đề xuất một số giải pháp để cải thiện chỉ số GCI 4.0 trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 năm 2018 của Việt Nam, ý nghĩa và các vấn đề đặt ra1 KẾT QUẢ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU 4.0 NĂM 2018 CỦA VIỆT NAM, Ý NGHĨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA Hoàng Minh, Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Thị Phương Mai1 Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệTóm tắt:Ngày 16/10/2018, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã công bố Báo cáo xếp hạng chỉ sốnăng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index -GCI) 4.0 năm 2018, theo đó,Việt Nam đạt 58 điểm và xếp hạng 77 trên tổng số 140 quốc gia, nền kinh tế. Bài báo giớithiệu tổng quan về chỉ số GCI 4.0 năm 2018. Sau đó phân tích và làm rõ một số kết quảGCI 4.0 năm 2018 của Việt Nam và đề xuất một số giải pháp để cải thiện chỉ số GCI 4.0trong thời gian tới.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh; Cách mạng công nghiệp 4.0; Đổi mới sáng tạo; Hệ sinhthái Đổi mới sáng tạo; Chỉ số GCI 4.0.Mã số: 181217011. Giới thiệu chung về chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.01.1. Xuất xứ của chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 được kỳ vọng sẽ tạo ranhiều thay đổi khó đoán định và các nước/nền kinh tế đều có cơ hội để“nhảy cóc”, nhanh chóng vượt lên nhờ cuộc CMCN lần thứ 4. CMCN lầnthứ 4 đang “tạo ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp, chính phủ vàcá nhân”2, đồng thời “đe dọa một sự phân kỳ và phân cực mới bên trong vàgiữa các nền kinh tế và xã hội”3. Công thức phát triển của các nước đi saubằng con đường công nghiệp hóa dựa trên lợi thế lao động rẻ kết hợp vớitiếp thu làm chủ công nghệ nước ngoài có thể không còn đảm bảo thànhcông trong bối cảnh mới. Những yếu tố đã từng giúp tạo dựng năng lựccạnh tranh trước đây có thể bị giảm vai trò và năng lực cạnh tranh dài hạntrong bối cảnh mới bị chi phối, quyết định bởi các yếu tố mới.Trong bối cảnh như trên, năm 2018, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đãđiều chỉnh lại một cách cơ bản về cấu trúc và phương pháp tính toán vềnăng lực cạnh tranh toàn cầu trước đây, đưa ra Chỉ số mới với tên gọi Năng1 Liên hệ tác giả: npmai.vn@gmail.com2 Báo cáo GCI 4.0 năm 2 018 (WEF), trang v.3 Như đã dẫn ở trên2lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 (GCI 4.0), để tìm hiểu và đánh giá năng lựccạnh tranh của các quốc gia, nền kinh tế trong CMCN 4.0.Trên thực tế, Chỉ số GCI 4.0 được khởi xướng từ năm 2015, dựa trên ýtưởng ban đầu của Giáo sư Klaus Schwab (WEF) và sự dẫn dắt của Giáo sưXavier Sala-i-Martin của Đại học Columbia. Nhóm tác giả đã nghiên cứukỹ lưỡng các tài liệu, số liệu thực chứng; tham vấn ý kiến nhiều chuyên giatừ các viện nghiên cứu, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,ngân hàng trung ương và các chính phủ về những vấn đề kỹ thuật, kháiniệm để tích hợp các lý thuyết và chỉ số mới nhất vào bộ chỉ số GCI 4.0 4.Chỉ số GCI 4.0 năm 2018 được thiết kế để phản ánh, bao trùm nhiều lĩnhvực, yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh. Mặc dù vậy, WEF cũngkhuyến nghị đây chỉ là một trong số các bộ công cụ để đánh giá năng lựccạnh tranh chứ không phải là bộ công cụ hoàn hảo, duy nhất. Trong Báocáo GCI 4.0 năm 2018, WEF đã áp dụng phương pháp mới, tính ngược lạichỉ số GCI 4.0 năm 2017 để tham chiếu với năm 2018. WEF khuyến cáokhông so sánh kết quả GCI 4.0 năm 2018 với kết quả GCI theo phươngpháp cũ.1.2. Phạm vi, ý nghĩa của chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0Chỉ số GCI 4.0 năm 2018 tích hợp các yếu tố đánh giá về năng lực cạnhtranh đã được xây dựng trước đó cùng với các yếu tố mới, đang nổi lên nhưcác đòn bẩy trong thúc đẩy, dẫn dắt năng suất và tăng trưởng. Chỉ số GCI4.0 năm 2018 bao gồm 12 trụ cột: (i) Thể chế; (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Ứngdụng CNTT; (iv) Sự ổn định kinh tế vĩ mô; (v) Sức khoẻ; (vi) Kỹ năng;(vii) Thị trường sản phẩm; (viii) Thị trường lao động; (ix) Hệ thống tàichính; (x) Quy mô thị trường; (xi) Sự năng động của doanh nghiệp; (xii)Năng lực ĐMST.Chỉ số GCI 4.0 năm 2018 nhấn mạnh vai trò của nguồn nhân lực, đổi mớisáng tạo (ĐMST), khả năng chống chịu và phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt -là các yếu tố dẫn dắt, đồng thời cũng là các yếu tố xác định những đặc điểmcủa thành công về kinh tế trong CMCN 4.0.Theo WEF, để đối phó với những thách thức của CMCN 4.0, các nền kinhtế cần có cơ chế thích hợp để giảm nguy cơ khủng hoảng tài chính và điềuchỉnh các tác động kinh tế-xã hội của ĐMST. Các nền kinh tế thành côngtrong kỷ nguyên CMCN 4.0 cần có 4 đặc điểm, yếu tố như sau:(i) Khả năng chống chịu: xây dựng được các phương án dự phòng và cơ4 Trong Báo cáo GCI 2017-2018 (thực hiện theo phương pháp cũ, công bố ngày 26/9/2017), WEF đã có một phụlục (Phụ lục E) giới thiệu dự thảo phương pháp luận mới với tên gọi là GCI 4.0 cùng kết quả tính toán, xếp hạngthử theo phương pháp mới để các giới làm quen và có ý kiến phản hồi. 3chế kinh tế để ngăn chặn khủng hoảng tài chính hoặc thất nghiệp hàng loạtvà đối phó với những cú sốc bên ngoài.(ii) Phản ứng nhanh nhạy: là khả năng các doanh nghiệp, nhà hoạch địnhchính sách và người lao động có thể nhanh chóng thích ứng với cách vậnhành mới và tận dụng các cơ hội sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụtheo những cách mới.(iii) Hệ sinh thái ĐMST, nơi ĐMST được khuyến khích ở mọi cấp và tất cảcác bên liên quan cùng đóng góp để tạo điều kiện tốt nhất cho những ýtưởng mới được phát triển, được tài trợ và thương mại hóa. Theo WEF vàcũng là cách tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia, thực chất, hệ sinh tháiĐMST bao gồm tất cả các trụ cột bởi hệ sinh thái ĐMST vẫn cần có cácyếu tố về nguồn nhân lực; phân bổ nhân lực có kỹ năng tối ưu; sự sẵn cócủa đầu tư mạo hiểm và các sản phẩm tài chính đặc biệt; cần có cơ sở hạtầng tốt, sẵn sàng về ICT và thể chế cho phép phát triển ý tưởng, bảo vệquyền sở hữu trí tuệ, và có thị trường quy mô lớn, khuyến khích việc tạo racác ý tưởng mới. Tuy nhiên, để tập trung phân tích và đánh giá, WEF xemTrụ cột 11. Sự năng động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 năm 2018 của Việt Nam, ý nghĩa và các vấn đề đặt ra1 KẾT QUẢ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU 4.0 NĂM 2018 CỦA VIỆT NAM, Ý NGHĨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA Hoàng Minh, Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Thị Phương Mai1 Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệTóm tắt:Ngày 16/10/2018, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã công bố Báo cáo xếp hạng chỉ sốnăng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index -GCI) 4.0 năm 2018, theo đó,Việt Nam đạt 58 điểm và xếp hạng 77 trên tổng số 140 quốc gia, nền kinh tế. Bài báo giớithiệu tổng quan về chỉ số GCI 4.0 năm 2018. Sau đó phân tích và làm rõ một số kết quảGCI 4.0 năm 2018 của Việt Nam và đề xuất một số giải pháp để cải thiện chỉ số GCI 4.0trong thời gian tới.Từ khóa: Năng lực cạnh tranh; Cách mạng công nghiệp 4.0; Đổi mới sáng tạo; Hệ sinhthái Đổi mới sáng tạo; Chỉ số GCI 4.0.Mã số: 181217011. Giới thiệu chung về chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.01.1. Xuất xứ của chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 được kỳ vọng sẽ tạo ranhiều thay đổi khó đoán định và các nước/nền kinh tế đều có cơ hội để“nhảy cóc”, nhanh chóng vượt lên nhờ cuộc CMCN lần thứ 4. CMCN lầnthứ 4 đang “tạo ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp, chính phủ vàcá nhân”2, đồng thời “đe dọa một sự phân kỳ và phân cực mới bên trong vàgiữa các nền kinh tế và xã hội”3. Công thức phát triển của các nước đi saubằng con đường công nghiệp hóa dựa trên lợi thế lao động rẻ kết hợp vớitiếp thu làm chủ công nghệ nước ngoài có thể không còn đảm bảo thànhcông trong bối cảnh mới. Những yếu tố đã từng giúp tạo dựng năng lựccạnh tranh trước đây có thể bị giảm vai trò và năng lực cạnh tranh dài hạntrong bối cảnh mới bị chi phối, quyết định bởi các yếu tố mới.Trong bối cảnh như trên, năm 2018, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đãđiều chỉnh lại một cách cơ bản về cấu trúc và phương pháp tính toán vềnăng lực cạnh tranh toàn cầu trước đây, đưa ra Chỉ số mới với tên gọi Năng1 Liên hệ tác giả: npmai.vn@gmail.com2 Báo cáo GCI 4.0 năm 2 018 (WEF), trang v.3 Như đã dẫn ở trên2lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 (GCI 4.0), để tìm hiểu và đánh giá năng lựccạnh tranh của các quốc gia, nền kinh tế trong CMCN 4.0.Trên thực tế, Chỉ số GCI 4.0 được khởi xướng từ năm 2015, dựa trên ýtưởng ban đầu của Giáo sư Klaus Schwab (WEF) và sự dẫn dắt của Giáo sưXavier Sala-i-Martin của Đại học Columbia. Nhóm tác giả đã nghiên cứukỹ lưỡng các tài liệu, số liệu thực chứng; tham vấn ý kiến nhiều chuyên giatừ các viện nghiên cứu, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,ngân hàng trung ương và các chính phủ về những vấn đề kỹ thuật, kháiniệm để tích hợp các lý thuyết và chỉ số mới nhất vào bộ chỉ số GCI 4.0 4.Chỉ số GCI 4.0 năm 2018 được thiết kế để phản ánh, bao trùm nhiều lĩnhvực, yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh. Mặc dù vậy, WEF cũngkhuyến nghị đây chỉ là một trong số các bộ công cụ để đánh giá năng lựccạnh tranh chứ không phải là bộ công cụ hoàn hảo, duy nhất. Trong Báocáo GCI 4.0 năm 2018, WEF đã áp dụng phương pháp mới, tính ngược lạichỉ số GCI 4.0 năm 2017 để tham chiếu với năm 2018. WEF khuyến cáokhông so sánh kết quả GCI 4.0 năm 2018 với kết quả GCI theo phươngpháp cũ.1.2. Phạm vi, ý nghĩa của chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0Chỉ số GCI 4.0 năm 2018 tích hợp các yếu tố đánh giá về năng lực cạnhtranh đã được xây dựng trước đó cùng với các yếu tố mới, đang nổi lên nhưcác đòn bẩy trong thúc đẩy, dẫn dắt năng suất và tăng trưởng. Chỉ số GCI4.0 năm 2018 bao gồm 12 trụ cột: (i) Thể chế; (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Ứngdụng CNTT; (iv) Sự ổn định kinh tế vĩ mô; (v) Sức khoẻ; (vi) Kỹ năng;(vii) Thị trường sản phẩm; (viii) Thị trường lao động; (ix) Hệ thống tàichính; (x) Quy mô thị trường; (xi) Sự năng động của doanh nghiệp; (xii)Năng lực ĐMST.Chỉ số GCI 4.0 năm 2018 nhấn mạnh vai trò của nguồn nhân lực, đổi mớisáng tạo (ĐMST), khả năng chống chịu và phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt -là các yếu tố dẫn dắt, đồng thời cũng là các yếu tố xác định những đặc điểmcủa thành công về kinh tế trong CMCN 4.0.Theo WEF, để đối phó với những thách thức của CMCN 4.0, các nền kinhtế cần có cơ chế thích hợp để giảm nguy cơ khủng hoảng tài chính và điềuchỉnh các tác động kinh tế-xã hội của ĐMST. Các nền kinh tế thành côngtrong kỷ nguyên CMCN 4.0 cần có 4 đặc điểm, yếu tố như sau:(i) Khả năng chống chịu: xây dựng được các phương án dự phòng và cơ4 Trong Báo cáo GCI 2017-2018 (thực hiện theo phương pháp cũ, công bố ngày 26/9/2017), WEF đã có một phụlục (Phụ lục E) giới thiệu dự thảo phương pháp luận mới với tên gọi là GCI 4.0 cùng kết quả tính toán, xếp hạngthử theo phương pháp mới để các giới làm quen và có ý kiến phản hồi. 3chế kinh tế để ngăn chặn khủng hoảng tài chính hoặc thất nghiệp hàng loạtvà đối phó với những cú sốc bên ngoài.(ii) Phản ứng nhanh nhạy: là khả năng các doanh nghiệp, nhà hoạch địnhchính sách và người lao động có thể nhanh chóng thích ứng với cách vậnhành mới và tận dụng các cơ hội sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụtheo những cách mới.(iii) Hệ sinh thái ĐMST, nơi ĐMST được khuyến khích ở mọi cấp và tất cảcác bên liên quan cùng đóng góp để tạo điều kiện tốt nhất cho những ýtưởng mới được phát triển, được tài trợ và thương mại hóa. Theo WEF vàcũng là cách tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia, thực chất, hệ sinh tháiĐMST bao gồm tất cả các trụ cột bởi hệ sinh thái ĐMST vẫn cần có cácyếu tố về nguồn nhân lực; phân bổ nhân lực có kỹ năng tối ưu; sự sẵn cócủa đầu tư mạo hiểm và các sản phẩm tài chính đặc biệt; cần có cơ sở hạtầng tốt, sẵn sàng về ICT và thể chế cho phép phát triển ý tưởng, bảo vệquyền sở hữu trí tuệ, và có thị trường quy mô lớn, khuyến khích việc tạo racác ý tưởng mới. Tuy nhiên, để tập trung phân tích và đánh giá, WEF xemTrụ cột 11. Sự năng động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh Cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi mới sáng tạo Hệ sinhthái Đổi mới sáng tạo Chỉ số GCI 4.0Tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 379 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0