KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2009-2010 VÀ HÈ THU 2010
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.59 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong năm 2009-2010, rầy nâu vẫn là một dịch hại quan trọng, gây tổn thất lớn đến sảnxuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông nam bộ (ĐNB); năm 2010 tổngdiện tích lúa bị rầy nâu gây hại chiếm 254.265 ha. Trường Đại học Cần Thơ và dự ánCBDC đã chọn tạo một số giống lúa mới có khả năng kháng rầy nâu đa biotype để khảonghiệm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia vụ Đông Xuân 2009-10 và Hè Thu 2010nhằm chọn ra các giống lúa mới đáp ứng cho điều kiện sản xuất ở ĐBSCL...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2009-2010 VÀ HÈ THU 2010Tạp chí Khoa học 2011:19a 222-232 Trường Đại học Cần Thơ KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2009-2010 VÀ HÈ THU 2010 Lê Xuân Thái, Ông Huỳnh Nguyệt Ánh và Phạm Thị Phấn ABSTRACTIn recent years, brown plant hopper was one of the serious pest and had caused a big loseof rice production in the Mekong Delta and South-Eastern region. Some rice varieties,which were selected by University of Can Tho and CBDC project were tested byNCVESC1 in Dry Season 2010 and Wet Season 2010 for evaluating their adaptability toBPH pressure in the Mekong Delta and South-Eastern region. The results showed thatsome varieties such as MTL512, MTL645, TP1, TP2 (in Dry Season 2010) and MTL480,MTL547, MTL661, MTL694, CM1, BL29, TP5, TP6, TC2 (Wet Season 2010) resisted toBPH at medium level (score from 3.7 to 5.0). In that group, MTL512, MTL645, TP1, TP2resisted to BPH biotypes. Based on the agronomic characteristics, BPH infected capacity,and yield in many trial sites in the Mekong Delta and South-Eastern region, there aresome promising rice varieties such as: MTL480, MTL547, MTL616, and MTL645.Keywords: rice varieties, brown plant hopper (BPH), biotype, high yieldingTitle: The result of selecting new rice varieties resistant to BPH in Dry-season 2010and Wet-season 2010 TÓM TẮTTrong năm 2009-2010, rầy nâu vẫn là một dịch hại quan trọng, gây tổn thất lớn đến sảnxuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông nam bộ (ĐNB); năm 2010 tổngdiện tích lúa bị rầy nâu gây hại chiếm 254.265 ha. Trường Đại học Cần Thơ và dự ánCBDC đã chọn tạo một số giống lúa mới có khả năng kháng rầy nâu đa biotype để khảonghiệm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia vụ Đông Xuân 2009-10 và Hè Thu 2010nhằm chọn ra các giống lúa mới đáp ứng cho điều kiện sản xuất ở ĐBSCL và ĐNB. Cácgiống lúa chống chịu với nhiều biotype rầy nâu là MTL512, MTL645, TP1, TP2 (ĐôngXuân 2009-2010) và các giống lúa chống chịu trung bình với rầy nâu (cấp hại ≤ 5) làMTL480, MTL547, MTL661, MTL694, CM1, BL29, TP5, TP6, TC2 (Hè Thu 2010). Đánhgiá kết hợp đặc tính nông học, khả năng chống chịu rầy nâu, và năng suất qua các điểmkhảo nghiệm ở ĐBSCL và ĐNB chọn lọc ra một số giống triển vọng như là MTL480,MTL547, MTL616, và MTL645.Từ khóa: giống lúa, rầy nâu, chủng nòi, năng suất cao1 ĐẶT VẤN ĐỀLúa là cây lương thực quan trọng nhất ở nước ta, chiếm 90% tổng sản lượng lươngthực. Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông Nam Bộ (ĐNB), cơ cấugiống lúa trong sản xuất rất phong phú; bên cạnh các giống lúa do các cơ quannghiên cứu chọn tạo, phóng thích còn có nhiều giống lúa được nông dân lai tạo,chọn lọc và đưa vào sản xuất. Sản xuất lúa ở các tỉnh phía Nam vẫn trong tìnhtrạng dịch hại rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá đe dọa với nguy cơ lây nhiễmcao. Diện tích nhiễm rầy tại Nam Bộ là 138.006 ha trong vụ Đông Xuân 2009-2010 và 116.259 ha trong vụ Hè Thu 2010 cho thấy áp lực gây hại của rầy nâu1 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TƯ- Bộ Nông Nghiệp và PTNT222Tạp chí Khoa học 2011:19a 222-232 Trường Đại học Cần Thơtrong sản xuất lúa ở Nam bộ còn rất cao. Để phòng chống rầy nâu hiệu quả trongsản xuất lúa thì biện pháp gieo sạ đồng loạt né rầy trên diện rộng để phòng bệnhvàng lùn và lùn xoắn lá, và sử dụng giống chống chịu rầy nâu giữ vai trò then chốt.Nhiều giống lúa mới được đưa vào khảo nghiệm nhằm chọn ra giống lúa mới phùhợp với điều kiện sản xuất của vùng và chống chịu được rầy nâu và bệnh vàng lùnvà lùn xoắn lá; một số giống lúa mới do Trường Đại học Cần Thơ chọn tạo và phốihợp các nông dân thuộc dự án CBDC chọn lọc đã được đưa vào khảo nghiệmtrong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia trong vụ Đông Xuân 2009-2010 và Hè Thu2010 để đánh giá tính thích nghi trong điều kiện dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn xoắnlá gây hại và đáp ứng năng suất trong điều kiện sản xuất ở ĐBSCL và ĐNB.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUChọn lọc các giống lúa mới kháng rầy nâu đa biotype cho sản xuất lúa ở đồngbằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ trong năm 2010.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Giống lúa khảo nghiệmCác giống lúa do Trường Đại học Cần Thơ chọn tạo và phối hợp nông dân chọntạo được khảo nghiệm trong vụ Đông Xuân 2009-2010 gồm 13 giống, vụ Hè Thu2010 là 16 giống với giống đối chứng là OMCS 2000 (nhóm A1) và VNĐ 95-20(nhóm A2). Danh sách trình bày ở Bảng 1 và 2.Bảng 1: Giống lúa khảo nghiệm vụ Đông Xuân 2009-2010 TT Giống Cơ quan chọn tạo TT Giống Cơ quan chọn tạo1 MTL 512 Đại học Cần Thơ a 7 MTL 547 Đại học Cần Thơ a2 MTL 567 Đại học Cần Thơ a 8 MTL 560 Đại học Cần Thơ a3 MT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2009-2010 VÀ HÈ THU 2010Tạp chí Khoa học 2011:19a 222-232 Trường Đại học Cần Thơ KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2009-2010 VÀ HÈ THU 2010 Lê Xuân Thái, Ông Huỳnh Nguyệt Ánh và Phạm Thị Phấn ABSTRACTIn recent years, brown plant hopper was one of the serious pest and had caused a big loseof rice production in the Mekong Delta and South-Eastern region. Some rice varieties,which were selected by University of Can Tho and CBDC project were tested byNCVESC1 in Dry Season 2010 and Wet Season 2010 for evaluating their adaptability toBPH pressure in the Mekong Delta and South-Eastern region. The results showed thatsome varieties such as MTL512, MTL645, TP1, TP2 (in Dry Season 2010) and MTL480,MTL547, MTL661, MTL694, CM1, BL29, TP5, TP6, TC2 (Wet Season 2010) resisted toBPH at medium level (score from 3.7 to 5.0). In that group, MTL512, MTL645, TP1, TP2resisted to BPH biotypes. Based on the agronomic characteristics, BPH infected capacity,and yield in many trial sites in the Mekong Delta and South-Eastern region, there aresome promising rice varieties such as: MTL480, MTL547, MTL616, and MTL645.Keywords: rice varieties, brown plant hopper (BPH), biotype, high yieldingTitle: The result of selecting new rice varieties resistant to BPH in Dry-season 2010and Wet-season 2010 TÓM TẮTTrong năm 2009-2010, rầy nâu vẫn là một dịch hại quan trọng, gây tổn thất lớn đến sảnxuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông nam bộ (ĐNB); năm 2010 tổngdiện tích lúa bị rầy nâu gây hại chiếm 254.265 ha. Trường Đại học Cần Thơ và dự ánCBDC đã chọn tạo một số giống lúa mới có khả năng kháng rầy nâu đa biotype để khảonghiệm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia vụ Đông Xuân 2009-10 và Hè Thu 2010nhằm chọn ra các giống lúa mới đáp ứng cho điều kiện sản xuất ở ĐBSCL và ĐNB. Cácgiống lúa chống chịu với nhiều biotype rầy nâu là MTL512, MTL645, TP1, TP2 (ĐôngXuân 2009-2010) và các giống lúa chống chịu trung bình với rầy nâu (cấp hại ≤ 5) làMTL480, MTL547, MTL661, MTL694, CM1, BL29, TP5, TP6, TC2 (Hè Thu 2010). Đánhgiá kết hợp đặc tính nông học, khả năng chống chịu rầy nâu, và năng suất qua các điểmkhảo nghiệm ở ĐBSCL và ĐNB chọn lọc ra một số giống triển vọng như là MTL480,MTL547, MTL616, và MTL645.Từ khóa: giống lúa, rầy nâu, chủng nòi, năng suất cao1 ĐẶT VẤN ĐỀLúa là cây lương thực quan trọng nhất ở nước ta, chiếm 90% tổng sản lượng lươngthực. Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông Nam Bộ (ĐNB), cơ cấugiống lúa trong sản xuất rất phong phú; bên cạnh các giống lúa do các cơ quannghiên cứu chọn tạo, phóng thích còn có nhiều giống lúa được nông dân lai tạo,chọn lọc và đưa vào sản xuất. Sản xuất lúa ở các tỉnh phía Nam vẫn trong tìnhtrạng dịch hại rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá đe dọa với nguy cơ lây nhiễmcao. Diện tích nhiễm rầy tại Nam Bộ là 138.006 ha trong vụ Đông Xuân 2009-2010 và 116.259 ha trong vụ Hè Thu 2010 cho thấy áp lực gây hại của rầy nâu1 Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TƯ- Bộ Nông Nghiệp và PTNT222Tạp chí Khoa học 2011:19a 222-232 Trường Đại học Cần Thơtrong sản xuất lúa ở Nam bộ còn rất cao. Để phòng chống rầy nâu hiệu quả trongsản xuất lúa thì biện pháp gieo sạ đồng loạt né rầy trên diện rộng để phòng bệnhvàng lùn và lùn xoắn lá, và sử dụng giống chống chịu rầy nâu giữ vai trò then chốt.Nhiều giống lúa mới được đưa vào khảo nghiệm nhằm chọn ra giống lúa mới phùhợp với điều kiện sản xuất của vùng và chống chịu được rầy nâu và bệnh vàng lùnvà lùn xoắn lá; một số giống lúa mới do Trường Đại học Cần Thơ chọn tạo và phốihợp các nông dân thuộc dự án CBDC chọn lọc đã được đưa vào khảo nghiệmtrong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia trong vụ Đông Xuân 2009-2010 và Hè Thu2010 để đánh giá tính thích nghi trong điều kiện dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn xoắnlá gây hại và đáp ứng năng suất trong điều kiện sản xuất ở ĐBSCL và ĐNB.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUChọn lọc các giống lúa mới kháng rầy nâu đa biotype cho sản xuất lúa ở đồngbằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ trong năm 2010.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Giống lúa khảo nghiệmCác giống lúa do Trường Đại học Cần Thơ chọn tạo và phối hợp nông dân chọntạo được khảo nghiệm trong vụ Đông Xuân 2009-2010 gồm 13 giống, vụ Hè Thu2010 là 16 giống với giống đối chứng là OMCS 2000 (nhóm A1) và VNĐ 95-20(nhóm A2). Danh sách trình bày ở Bảng 1 và 2.Bảng 1: Giống lúa khảo nghiệm vụ Đông Xuân 2009-2010 TT Giống Cơ quan chọn tạo TT Giống Cơ quan chọn tạo1 MTL 512 Đại học Cần Thơ a 7 MTL 547 Đại học Cần Thơ a2 MTL 567 Đại học Cần Thơ a 8 MTL 560 Đại học Cần Thơ a3 MT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học sản xuất lúa vụ Đông Xuân đặc tính nông họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
63 trang 314 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0