Danh mục

Kết quả chọn tạo giống dâu TBL 03 và TBL 05 tại Lâm Đồng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 863.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày kết quả nhân giống dâu mới TBL-03 và TBL-05 tại tỉnh Lâm Đồng. Thông qua việc sử dụng phương pháp lai tạo tình dục, hai giống dâu mới có năng suất cao ở tỉnh Lâm Đồng đã được tạo ra. Giống dâu TBL-03 có năng suất và độ ổn định cao, năng suất trung bình là 24,29 tấn/ha, cao hơn so với các giống được trồng từ 15 đến 20%. Chất lượng lá, dựa trên các tiêu chí của tằm, kén và tơ tằm, là tốt, tương đương với VA-201 đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống dâu TBL 03 và TBL 05 tại Lâm ĐồngVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG DÂU TBL-03 VÀ TBL-05TẠI LÂM ĐỒNGTS. Lê Quý Tuỳ1 ThS Lê Quang Tú2 và ctv.1Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên2Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ươngSUMMARYResult breeding the new mulberry varieties TBL-03 and TBL-05in Lam Dong provinceThrough the use of hybridization sexual method, two new mulberry varieties with high yield inLamdong province were created. TBL-03 mulberry variety with high yield and stability, the average yieldwas 24.29 tonnes/ha, higher than the being cultivated varieties from 15 to 20%. Leaf quality, based onthe criteria of silkworm, cocoons and silk, is good, equivalent to the control VA-201. It is rather goodresistant to pets and diseases, particularly resistant (uninfected) to Psylia sp. TBL-05 mulberry varietyyield is about 22.65 tonnes/ha, 13.7%. higher than the control VA-201.Keywords: Mulberry variety, TBL-03, TBL-05, Lamdong.I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Trồng dâu, nuôi tằm là một nghề có truyềnthống lâu đời ở Việt Nam. Mặc dù có nhiều bướcthăng trầm, nghề này vẫn tồn tại và phát triển.Thực tế hiện nay, nghề dâu tằm vẫn là phươngtiện xóa đói giảm nghèo, thậm chí còn làm giàucho nhiều hộ nông dân. Lâm Đồng nói riêng làkhu vực có nhiều ưu thế cho ngành sản xuất dâutằm tơ do có khí hậu thuận lợi cùng với tiềmnăng dồi dào về đất đai, lao động. Tuy nhiên trênthực tế vẫn còn đến trên 70% diện tích dâu ởLâm Đồng trồng giống dâu địa phương Bầu đen.Để tiếp tục nâng cao sản lượng và năng suất ládâu thì không thể không nghĩ tới việc phát triểncác giống dâu mới có ưu thế hơn về năng suất,chất lượng tạo tiền đề cho sản xuất dâu tằm tơthực sự phát triển một cách bền vững.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu2.1.1. Vật liệu bố mẹGiống dâu Lâm đồng (♀) là giống địaphương, có tính thích ứng rất tốt với điều kiệnsinh thái vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên giống nàycó lá nhỏ, năng suất thấp, dưới 20 tấn/ha.Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Thường.656Giống dâu VA - 1386 (♀) có nguồn gốc từẤn Độ. Năng suất lá cao, trung bình 25 - 30 tấn/ha, chất lượng lá trung bình. Khả năng chốngchịu sâu bệnh hại tương đối tốt. Nhân giống bằnghom dễ dàng.Giống TQ - 4 (♂)) có nguồn gốc từ TrungQuốc. Lá có kích thước lớn: 25 - 22cm, khốilượng lá cao: 3,48 ± 0,42 g/lá. Tiềm năng năngsuất lá cao, từ 30 - 40 tấn/ha. Khả năng ra rễ kémkhi trồng bằng hom. Chống chịu bệnh hại ở mứctrung bình.2.1.2. Vật liệu khảo nghiệm giốngTổ hợp dâu lai TBL-03 có tiềm năng chonăng suất cao, trên 30 tấn/ha. Có tính chống chịuvới sâu bệnh hại, đặc biệt là rầy gỗ.Tổ hợp TBL-05 có tiềm năng năng suất rấtcao, hơn 30 tấn/ha. Có tính chống chịu tốt vớibệnh bạc thau, gỉ sắt.Giống VA-201 (đối chứng) là giống đã đượccông nhận chính thức năm 2009 và đang đượctrồng rộng rãi ngoài sản xuất.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứuLai tạo chọn lọc giống được tiến hành tại TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Thời gian 2003 - 2006.Khảo nghiệm giống được tiến hành tại huyệnLâm Hà, TP. Bảo Lộc và huyện Đạ Tẻh của tỉnh LâmĐồng. Thời gian trồng khảo nghiệm từ năm 2007.Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất2.3. Đặc điểm đất đai và khí hậuTại Lâm Hà: Đất feralit nâu đỏ, tầng dày lớn,độ dốc nhỏ. Hàm lượng mùn 2,5 - 4%, thànhphần đất Nts = 0,125%; P 2 O 5 ts = 0,174%; K 2 Ots = 0,02%, P 2 O 5 dt = 1,0 - 3,0 (mg/100g đất); K 2 Odt = 2,36 - 4,71 (mg/100g đất ), pH H2O = 5,0 5,5. Nhiệt độ trung bình từ 21 - 220C, lượng mưa1.400 - 2.000mm/năm.Tại TP. Bảo Lộc: Đất feralit nâu vàng, chủyếu là đất đồi, độ dốc lớn. Hàm lượng mùn 0,5 1,0%, thành phần đất Nts = 0,10 - 0,15%; P 2 O 5 ts= 0,05 - 0,08%; K 2 O ts = 0,02 - 0,03%, P 2 O 5 dt =0,5 - 1,0 (mg/100g đất); K 2 O dt = 0,70 - 1,86(mg/100g đất), pH H2O = 6 - 6,5. Nhiệt độ trungbình từ 22 - 240C, lượng mưa từ 1.800 2.700mm/năm.Tại huyện Đạ Tẻh: Đất phù sa được bồi hàngnăm, tương đối bằng phẳng. Hàm lượng mùn 3,7- 4,3%, thành phần đất N ts > 0,25%; P 2 O 5 ts =0,197 - 0,246%; K 2 O ts = 0,05%, P 2 O 5 dt = 3,8 6,2 (mg/100g đất); K 2 O dt = 4,94 - 8,81(mg/100g đất); pH H2O = 6,5 - 7,0. Nhiệt độ trungbình 24 - 260C, lượng mưa dao động trongkhoảng 2.600 - 3.000mm/năm.2.4. Phương pháp2.4.1. Phương pháp lai tạo chọn lọcquá trình nuôi ghi chép đầy đủ số tằm bị loại liênquan đến sức sống.Các yếu tố phi thí nghiệm được áp dụng theoQuy trình kỹ thuật canh tác cây dâu đồi tại LâmĐồng: Mật độ trồng 40.000 cây/ha (hàng  hàng1,0 m; cây  cây 25cm). Phân bón: 15 tấn phânchuồng và (300kg N + 150kg P 2 0 5 + 150kgK 2 O)/ha/năm. Phân chuồng và lân được bón 1lần ngay sau khi đốn, đạm và kali chia làm 4 đợtbón (đợt 1 bón 25% vào tháng 12 ngay sau khiđốn, đợt 2 bón 25% vào tháng 3, đợt 3 bón 25%vào tháng 6, đợt 4 bón 25% vào tháng 9). Thờivụ đốn sát vào đầu tháng 12 hàng năm, thu hoạchbằng phương pháp hái lá.2.4.3. Phương pháp theo dõi, xử lý số liệuÁp dụng theo Tiêu chuẩn (10 ...

Tài liệu được xem nhiều: