Danh mục

Kết quả chọn tạo giống lạc chịu mặn LDH.09 cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kết quả chọn tạo giống lạc chịu mặn LDH.09 cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ trình bày việc lai tạo và chọn lọc dòng thuần, đánh giá khả năng chịu mặn trong điều kiện nhân tạo, đánh giá dòng triển vọng, so sánh giống sơ bộ và chính quy; đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh hại lạc trong điều kiện đồng ruộng; khảo nghiệm đánh giá tính thích nghi ở các vùng sinh thái ở vùng đất nhiễm mặn trung bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống lạc chịu mặn LDH.09 cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(69)/2016 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LẠC CHỊU MẶN LDH.09 CHO VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Hồ Huy Cường1, Nguyễn Văn ắng2, Hoàng Minh Tâm1, Mạc Khánh Trang1, Nguyễn Văn Hiền1, Trương ị uận1, Bùi Ngọc ao1, Đường Minh Mạnh1 TÓM TẮT Giống lạc mới LDH.09 được Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ và Trung tâm Nghiên cứu vàPhát triển Đậu đỗ chọn tạo và phát triển từ tổ hợp lai ICG20 x 9205-H1theo hướng chịu mặn. Giống LDH.09 có thờigian sinh trưởng từ 90 - 98 ngày, khối lượng 100 hạt từ 66,4 - 68,5 gam, khối lượng 100 quả từ 160,2 - 168,7 gam,nhiễm nhẹ với bệnh héo xanh vi khuẩn, chịu mặn ở mức trung bình. Năng suất bình quân trong khảo nghiệm tácgiả biến động từ 2,51 - 3,23 tấn/ha cao hơn so với giống đối chứng L14 từ 20,1 - 21,8%. Năng suất khảo nghiệm sảnxuất đạt trung bình từ 2,60 - 3,18 tấn/ha, cao hơn so với giống đối chứng L14 và Sẻ địa phương đang sản xuất đại tràtừ 32,0 - 51,2%, đạt mục tiêu đề ra. Từ khóa: Giống lạc chịu mặn, đất mặn, Nam Trung bộI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây thực phẩm, cây 2.1. Vật liệu nghiên cứucông nghiệp lấy dầu ngắn ngày, có khả năng mẫn Giống lạc ICG20 và 9205-H1 được chọn làm bốcảm trung bình với đất nhiễm mặn (Shalhevet và mẹ, có nguồn gốc từ ICRISAT (Ấn Độ) được Trungctv., 1969). tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ nhập nội để Diện tích lạc của vùng Duyên hải Nam Trung bộ làm vật liệu lai tạo.chủ yếu được gieo trồng trên các nhóm đất phù sa,xám, xám bạc màu và trên đất cát thuộc địa hình 2.2. Nội dung nghiên cứuđồng bằng giáp ranh với biển. Tuy nhiên, do áp lực Lai tạo và chọn lọc dòng thuần, đánh giá khảcủa đô thị hóa, nguy cơ xâm nhiễm mặn của biến đổi năng chịu mặn trong điều kiện nhân tạo, đánh giákhí hậu toàn cầu, nên diện tích đất hiện đang trồng dòng triển vọng, so sánh giống sơ bộ và chính quy;lạc nói riêng và đất hiện đang sản xuất nông nghiệp đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh hại lạc trong điềunói chung sẽ bị thu hẹp lại, diện tích bị mặn hóa ngày kiện đồng ruộng; khảo nghiệm đánh giá tính thíchcàng tăng lên. Do vậy, để khai thác hợp lý nguồn đất nghi ở các vùng sinh thái ở vùng đất nhiễm mặnnhiễm mặn và hạn chế ảnh hưởng của nước mặn tới trung bình.năng suất cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng, 2.3. Phương pháp nghiên cứuviệc chọn tạo giống lạc năng suất cao và chống chịu Giống lạc LDH.09 được tạo ra từ tổ hợp lai đơnđược với điều kiện mặn là yêu cầu cấp bách. ICG20 x 9205-H1 và chọn lọc theo phương pháp phả hệ qua sơ đồ sau: F2 - F6 Dùng phương F7 pháp phả hệ chọn F8ICG20 Đánh giá Đánh giá dòng theo hướng í˟ và nhân tính thích è F1 è kháng bệnh héo è è nghiệm è9205H1 dòng triển nghi vùng xanh vi khuẩn, so sánh vọng sinh thái thấp cây, chống chịu mặn, năng suất cá thể cao í nghiệm đánh giá dòng triển vọng được bố trí sinh thái được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủtheo phương pháp tuần tự không lặp lại. í nghiệm (RCBD) với 3 lần lặp lại, ô cở sở 7,5 - 24m2.so sánh giống và đánh giá tính thích nghi vùng1 Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ2 Trung tâm Nghiên cứu và Phát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: