Kết quả chọn tạo giống lúa thuần PB53
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu và lựa chọn giống lúa PB53 từ các tổ hợp lai N46 và BT13. Giống PB53 được lai tạo từ các tổ hợp lai N46 và BT13, và thông qua pedigree selection trong suốt năm 2008-2010. Nó có một số đặc tính tốt như: Thời gian ngắn (100-110 ngày), giun nửa lùn, năng suất cao (6,5 tấn/ha vào mùa xuân, 6/6,5 tấn/ha vào mùa hè. Lý do), chất lượng tốt (amyloza 18,4). PB53 cũng thể hiện sức đề kháng tốt đối với một số loài gây hại chính và các bệnh trong lĩnh vực: Sâu đục thân; rầy nâu; bệnh đạo ôn; vỏ bọc; Xanhthomonas.oryzea. Đặc biệt, kết quả thu được từ các thí nghiệm được thực hiện trong giai đoạn 2010 - 2013 cho thấy PB53 đã tạo ra năng suất cao và ổn định trong các điều kiện hệ sinh thái khác nhau ở khu vực phía bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống lúa thuần PB53Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhấtKẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN PB53TS. Lưu Ngọc Quyến, PGS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền,ThS. Nguyễn Văn Chinh và ctv.Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía BắcSUMMARYResearch and selection the rice variety PB53from N46 and BT13 hybrid combinationsRice variety PB53 was bred from N46 and BT13 hybrid combinations, and through pedigreeselection throughout 2008 - 2010. It has some good characters such as: Short duration (100 110 days), semi - dwarf culm, high yield (6.5 tons/ha in spring season, 6 - 6.5 tons/ha in summerseason), good quality (amyloza 18.4). PB53 also expressed good resistance to some major pestsand diseases in field: Stem borer; brown planthopper; blast disease; blight sheath; Xanhthomonasoryzea. Especially, results obtained from the experiments conducted during 2010 - 2013 showedthat PB53 produced high and stable yield in different ecosystem conditions in northernmountainous region.Keywords: Rice, variety, genealogies, growth duration, resistance, pests, diseases, high yield.I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhấtcủa Việt Nam, phát triển kinh tế phụ thuộc chủyếu vào sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lúađóng vai trò chính. Trong những năm gần đây,năng suất và sản lượng lúa toàn vùng đã tănglên đáng kể nhờ sự phát triển của các giống lúalai được đưa vào sản xuất. Tuy nhiên, qua mộtsố năm gieo cấy lúa lai cũng bộc lộ những hạnchế nhất định: Đòi hỏi đầu tư cao, chất lượnggạo thấp, không chủ động giống, giá giống cao,chưa phù hợp với tập quán để giống hàng vụcủa nông dân miền núi. Trong khi đó giống lúathuần lại giải quyết được khá triệt để nhữnghạn chế của giống lúa lai, như người dân có thểtự duy trì nguồn giống từ 2 - 3 năm, chủ độnggiống và giá thành giống lúa thuần lại thấp.Bên cạnh đó diện tích gieo cấy 3 vụ trong nămcủa nhiều vùng trong những năm qua khôngngừng tăng lên, để đảm bảo gieo cấy được 3vụ, rất cần có những giống lúa có năng suấtcao, thời gian sinh trưởng ngắn. Mặt khác, yêucầu của sản xuất hiện nay về những giống lúathuần có chất lượng gạo cao cho tiêu dùng vàsản xuất gạo hàng hóa cũng đang là những đòihỏi cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó ViệnKHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đãtiến hành chọn tạo giống lúa theo hướng này.Qua thời gian nghiên cứu chọn tạo, đã xác địnhđược giống lúa thuần PB53 với những ưu điểm:Thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chấtlượng tốt, khả năng thích ứng rộng với các tiểuvùng sinh thái khác nhau của vùng miền núiphía Bắc đồng thời có khả năng đáp ứng đượccác yêu cầu trên của sản xuất.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu- Vật liệu ban đầu cho chọn tạo: Giống lúaN46 và BT13.- Giống đối chứng cho các khảo nghiệm:BT7, HT1 và Khang dân 18.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp lai tạo và chọn lọcphả hệ trong quá trình tạo và phân lập dòng thuần.- Khảo nghiệm Quốc gia: Theo Quy phạmkhảo nghiệm VCU giống lúa 10TCN 558-2002.Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Toàn.245VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM- Khảo nghiệm tác giả và khảo nghiệm sảnxuất: Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, với 3lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 20m2/ô.một số dòng ưu tú có cùng kiểu hình theo cáctiêu chí trên.Vụ Xuân năm 2009 đến vụ Mùa 2010 tiếptục khảo sát dòng ưu tú đã được tuyển chọn vàchọn lọc dòng.Vụ Xuân năm 2011 chọn dòng ưu tú, hỗndòng và đặt tên là PB53.Vụ Xuân năm 2012 đến vụ Xuân năm 2013,tiến hành khảo nghiệm tác giả, khảo nghiệmQuốc gia và xây dựng mô hình sản xuất thử tạimột số vùng.III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Quá trình chọn lọc giống PB53Giống lúa PB53 được lai tạo từ tổ hợp N46và BT13 vụ Xuân năm 2008. Từ vụ Mùa năm2008 được PGS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền và cáccán bộ của Bộ môn Cây lương thực và Cây thựcphẩm - Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núiphía Bắc chọn lọc theo các mục tiêu: Thời giansinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh khá, láđòng đứng, bông gọn, hạt xếp xít, màu sắc vỏ hạtthóc vàng đậm.3.2. Đặc điểm nông sinh học giống PB53PB53 là giống lúa ngắn ngày với thời gian sinhtrưởng trong vụ Mùa biến động từ 105 - 110 ngày,kiểu hình thấp cây (105 - 110cm), cứng cây (điểm 3),số hạt chắc trên bông nhiều (160 - 170 hạt), trọnglượng 1000 hạt cao biến động 22 - 23 (g). Cũng theokết quả nghiên cứu cho thấy PB53 là giống lúa cóhàm lượng amyloza 18,38%, cơm mềm, thời giangiữ dẻo lâu, có mùi thơm khi nấu chín.Vụ Xuân năm 2008 lai tạo từ tổ hợp lai N46và BT13Vụ Mùa năm 2008 tiến hành chọn dòng ưutú từ các cá thể phân ly, qua đó chọn ra đượcBảng 1. Đặc điểm nông sinh học giống PB53Vụ Mùa105 - 110Góc đẻ nhánhChụmVụ Xuân120 - 130Màu sắc láXanh đậmChiều cao cây (cm)105 - 110Hạt chắc/bông160 - 170Sức sinh trưởng mạ (điểm)5P1000 hạt (g)22 - 23Độ cứng cây (điểm)3Màu sắc hạt thócVàngĐộ tàn lá (điểm)5Amyloza (%)18,38TGST (ngày)Nguồn: Bộ môn Cây lương thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống lúa thuần PB53Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhấtKẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN PB53TS. Lưu Ngọc Quyến, PGS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền,ThS. Nguyễn Văn Chinh và ctv.Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía BắcSUMMARYResearch and selection the rice variety PB53from N46 and BT13 hybrid combinationsRice variety PB53 was bred from N46 and BT13 hybrid combinations, and through pedigreeselection throughout 2008 - 2010. It has some good characters such as: Short duration (100 110 days), semi - dwarf culm, high yield (6.5 tons/ha in spring season, 6 - 6.5 tons/ha in summerseason), good quality (amyloza 18.4). PB53 also expressed good resistance to some major pestsand diseases in field: Stem borer; brown planthopper; blast disease; blight sheath; Xanhthomonasoryzea. Especially, results obtained from the experiments conducted during 2010 - 2013 showedthat PB53 produced high and stable yield in different ecosystem conditions in northernmountainous region.Keywords: Rice, variety, genealogies, growth duration, resistance, pests, diseases, high yield.I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhấtcủa Việt Nam, phát triển kinh tế phụ thuộc chủyếu vào sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lúađóng vai trò chính. Trong những năm gần đây,năng suất và sản lượng lúa toàn vùng đã tănglên đáng kể nhờ sự phát triển của các giống lúalai được đưa vào sản xuất. Tuy nhiên, qua mộtsố năm gieo cấy lúa lai cũng bộc lộ những hạnchế nhất định: Đòi hỏi đầu tư cao, chất lượnggạo thấp, không chủ động giống, giá giống cao,chưa phù hợp với tập quán để giống hàng vụcủa nông dân miền núi. Trong khi đó giống lúathuần lại giải quyết được khá triệt để nhữnghạn chế của giống lúa lai, như người dân có thểtự duy trì nguồn giống từ 2 - 3 năm, chủ độnggiống và giá thành giống lúa thuần lại thấp.Bên cạnh đó diện tích gieo cấy 3 vụ trong nămcủa nhiều vùng trong những năm qua khôngngừng tăng lên, để đảm bảo gieo cấy được 3vụ, rất cần có những giống lúa có năng suấtcao, thời gian sinh trưởng ngắn. Mặt khác, yêucầu của sản xuất hiện nay về những giống lúathuần có chất lượng gạo cao cho tiêu dùng vàsản xuất gạo hàng hóa cũng đang là những đòihỏi cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó ViệnKHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đãtiến hành chọn tạo giống lúa theo hướng này.Qua thời gian nghiên cứu chọn tạo, đã xác địnhđược giống lúa thuần PB53 với những ưu điểm:Thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chấtlượng tốt, khả năng thích ứng rộng với các tiểuvùng sinh thái khác nhau của vùng miền núiphía Bắc đồng thời có khả năng đáp ứng đượccác yêu cầu trên của sản xuất.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu- Vật liệu ban đầu cho chọn tạo: Giống lúaN46 và BT13.- Giống đối chứng cho các khảo nghiệm:BT7, HT1 và Khang dân 18.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp lai tạo và chọn lọcphả hệ trong quá trình tạo và phân lập dòng thuần.- Khảo nghiệm Quốc gia: Theo Quy phạmkhảo nghiệm VCU giống lúa 10TCN 558-2002.Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Toàn.245VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM- Khảo nghiệm tác giả và khảo nghiệm sảnxuất: Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, với 3lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 20m2/ô.một số dòng ưu tú có cùng kiểu hình theo cáctiêu chí trên.Vụ Xuân năm 2009 đến vụ Mùa 2010 tiếptục khảo sát dòng ưu tú đã được tuyển chọn vàchọn lọc dòng.Vụ Xuân năm 2011 chọn dòng ưu tú, hỗndòng và đặt tên là PB53.Vụ Xuân năm 2012 đến vụ Xuân năm 2013,tiến hành khảo nghiệm tác giả, khảo nghiệmQuốc gia và xây dựng mô hình sản xuất thử tạimột số vùng.III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Quá trình chọn lọc giống PB53Giống lúa PB53 được lai tạo từ tổ hợp N46và BT13 vụ Xuân năm 2008. Từ vụ Mùa năm2008 được PGS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền và cáccán bộ của Bộ môn Cây lương thực và Cây thựcphẩm - Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núiphía Bắc chọn lọc theo các mục tiêu: Thời giansinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh khá, láđòng đứng, bông gọn, hạt xếp xít, màu sắc vỏ hạtthóc vàng đậm.3.2. Đặc điểm nông sinh học giống PB53PB53 là giống lúa ngắn ngày với thời gian sinhtrưởng trong vụ Mùa biến động từ 105 - 110 ngày,kiểu hình thấp cây (105 - 110cm), cứng cây (điểm 3),số hạt chắc trên bông nhiều (160 - 170 hạt), trọnglượng 1000 hạt cao biến động 22 - 23 (g). Cũng theokết quả nghiên cứu cho thấy PB53 là giống lúa cóhàm lượng amyloza 18,38%, cơm mềm, thời giangiữ dẻo lâu, có mùi thơm khi nấu chín.Vụ Xuân năm 2008 lai tạo từ tổ hợp lai N46và BT13Vụ Mùa năm 2008 tiến hành chọn dòng ưutú từ các cá thể phân ly, qua đó chọn ra đượcBảng 1. Đặc điểm nông sinh học giống PB53Vụ Mùa105 - 110Góc đẻ nhánhChụmVụ Xuân120 - 130Màu sắc láXanh đậmChiều cao cây (cm)105 - 110Hạt chắc/bông160 - 170Sức sinh trưởng mạ (điểm)5P1000 hạt (g)22 - 23Độ cứng cây (điểm)3Màu sắc hạt thócVàngĐộ tàn lá (điểm)5Amyloza (%)18,38TGST (ngày)Nguồn: Bộ môn Cây lương thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Kháng sâu bệnh Chọn tạo giống lúa thuần PB53 Bệnh đạo ônTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 122 0 0 -
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 37 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
2 trang 32 0 0