Kết quả chọn tạo giống ngô sinh khối ĐH17-5 phục vụ chăn nuôi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày ĐH 17-5 chống chịu tốt với sâu, bệnh hại chính, chống đổ, chịu hạn; có các đặc điểm nông sinh học đáp ứng được yêu cầu của sản xuất làm thức ăn xanh cho chăn nuôi: dạng cây cao to, bộ lá xanh bền, khả năng thích ứng rộng. Khảo nghiệm sản xuất ở các tỉnh phía Bắc, năng suất sinh khối trung bình của ĐH 17-5 đạt 63,5 - 65,9 tấn/ha; năng suất hạt khô đạt 78,6 - 82,9 tạ/ha, tương đương với đối chứng NK7328.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống ngô sinh khối ĐH17-5 phục vụ chăn nuôi Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ SINH KHỐI ĐH17-5 PHỤC VỤ CHĂN NUÔI Đặng Ngọc Hạ1, Nguyễn Thị Nhài1, Nguyễn Hữu Hùng1, Nguyễn Văn Diện , Đỗ Văn Dũng1, Kiều Quang Luận1, Ngô Thị Minh Tâm1 1 TÓM TẮT Giống ngô lai đơn ĐH17-5 được chọn tạo và phát triển từ tổ hợp lai giữa hai dòng tự phối HL1611 ˟ HL16.ĐH17-5 là giống có thời gian sinh trưởng trung bình (110 - 118 ngày), thời gian thu hoạch làm thức ăn xanh từ87 - 104 ngày sau gieo tùy theo mùa vụ và vùng sinh thái. ĐH 17-5 chống chịu tốt với sâu, bệnh hại chính, chống đổ,chịu hạn; có các đặc điểm nông sinh học đáp ứng được yêu cầu của sản xuất làm thức ăn xanh cho chăn nuôi: dạngcây cao to, bộ lá xanh bền, khả năng thích ứng rộng. Khảo nghiệm sản xuất ở các tỉnh phía Bắc, năng suất sinh khốitrung bình của ĐH 17-5 đạt 63,5 - 65,9 tấn/ha; năng suất hạt khô đạt 78,6 - 82,9 tạ/ha, tương đương với đối chứngNK7328. ĐH 17-5 là giống có chất lượng chất xanh khá cao, trong đó, hàm lượng xơ thô 23,28%, hàm lượng lignin(ADL: 3,17%). ĐH17-5 đã được Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử năm 2019. Từ khóa: Ngô sinh khối, năng suất cao, tạo giống ngô, ĐH17-5ĐẶT VẤN ĐỀ - Giống ngô thức ăn xanh ĐH17-5. Nhu cầu về ngô dùng làm thức ăn chăn nuôi ở - Đối chứng: NK7328, CP888, LCH9.Việt Nam đang rất lớn. Năm 2019, Việt Nam đã phải 2.2. Phương pháp nghiên cứunhập khẩu tới 11,5 triệu tấn tương đương hơn 2,3 tỷđô la (Tổng cục Thống kê, 2019). Những năm gần 2.2.1. Phương pháp chọn tạo giốngđây, chăn nuôi đại gia súc phát triển mạnh, đặc biệt - Tạo dòng bằng phương pháp truyền thống (tựlà nghề chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lượng cao, bên phối, fullsib, halfsib,...).cạnh ngô hạt thì nhu cầu ngô làm thức ăn xanh cũngkhông ngừng tăng. Nắm bắt được nhu cầu đó, một - Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp: Ápsố các địa phương đã chủ động chuyển đổi diện tích dụng phương pháp lai đỉnh, xử lý số liệu bằngtrồng ngô năng suất thấp sang trồng ngô sinh khối chương trình Di truyền số lượng theo Ngô Hữulàm thức ăn cho gia súc và có sự liên kết chặt chẽ với Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996).Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk (Vietnam 2.2.2. Phương pháp khảo nghiệm giốngDairy Products Joint Stock Company), Công ty Cổ Khảo nghiệm cơ sở, khảo nghiệm cơ bản, khảophần Hoàng Anh Gia Lai, Thadi, Hoà Phát, Công ty nghiệm sản xuất được áp dụng theo Tiêu chuẩn cơTH True Milk... Theo tính toán, 1 ha ngô sinh khốiđược canh tác trong khoảng thời gian 80 - 85 ngày sở về khảo nghiệm giống ngô làm thức ăn xanh docho năng suất 40 - 45 tấn/ha/vụ, với giá bán 850.000 Viện Nghiên cứu Ngô ban hành, đã được Cục Trồngđồng/tấn, nông dân thu về khoảng 34 - 40 triệu trọt chấp thuận và QCVN 01-56:2011/BNNPTNTđồng, trừ chi phí còn lãi 24 - 30 triệu đồng/ha/vụ. của Bộ Nông nghiệp và PTNT.Để đáp ứng nhu cầu giống ngô làm thức ăn chăn Khảo nghiệm cơ sở, cơ bản: Bố trí thí nghiệmnuôi, mấy năm gần đây, Viện Nghiên cứu Ngô tập 4 lần nhắc lại, 4 hàng/ô, mỗi hàng dài 5 m, khoảngtrung nghiên cứu chọn tạo các giống ngô có năng cách 70 cm ˟ 20 cm tương ứng mật độ 7,0 - 7,1 vạnsuất sinh khối cao đạt các tiêu chí dùng làm thức ăn cây/ha.chăn nuôi đặc biệt là ủ chua cho đại gia súc. ĐH 17-5 Khảo nghiệm sản xuất bố trí thí nghiệm ô lớnlà một trong những giống đầu tiên đáp ứng nhu cầu (1000 m2) không lặp lại.sử dụng làm thức ăn xanh cho chăn nuôi. Xử lý thống kê bằng các chương trình Excel vàII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IRRISTAT.2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng chất xanh - Tập đoàn dòng ngô gồm 17 dòng có đời tự phối Các tổ hợp lai triển vọng được gieo trồng và chăm≥ 6 được tạo từ các giống lai đơn nhập nội. sóc theo Tiêu chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống ngô sinh khối ĐH17-5 phục vụ chăn nuôi Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ SINH KHỐI ĐH17-5 PHỤC VỤ CHĂN NUÔI Đặng Ngọc Hạ1, Nguyễn Thị Nhài1, Nguyễn Hữu Hùng1, Nguyễn Văn Diện , Đỗ Văn Dũng1, Kiều Quang Luận1, Ngô Thị Minh Tâm1 1 TÓM TẮT Giống ngô lai đơn ĐH17-5 được chọn tạo và phát triển từ tổ hợp lai giữa hai dòng tự phối HL1611 ˟ HL16.ĐH17-5 là giống có thời gian sinh trưởng trung bình (110 - 118 ngày), thời gian thu hoạch làm thức ăn xanh từ87 - 104 ngày sau gieo tùy theo mùa vụ và vùng sinh thái. ĐH 17-5 chống chịu tốt với sâu, bệnh hại chính, chống đổ,chịu hạn; có các đặc điểm nông sinh học đáp ứng được yêu cầu của sản xuất làm thức ăn xanh cho chăn nuôi: dạngcây cao to, bộ lá xanh bền, khả năng thích ứng rộng. Khảo nghiệm sản xuất ở các tỉnh phía Bắc, năng suất sinh khốitrung bình của ĐH 17-5 đạt 63,5 - 65,9 tấn/ha; năng suất hạt khô đạt 78,6 - 82,9 tạ/ha, tương đương với đối chứngNK7328. ĐH 17-5 là giống có chất lượng chất xanh khá cao, trong đó, hàm lượng xơ thô 23,28%, hàm lượng lignin(ADL: 3,17%). ĐH17-5 đã được Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử năm 2019. Từ khóa: Ngô sinh khối, năng suất cao, tạo giống ngô, ĐH17-5ĐẶT VẤN ĐỀ - Giống ngô thức ăn xanh ĐH17-5. Nhu cầu về ngô dùng làm thức ăn chăn nuôi ở - Đối chứng: NK7328, CP888, LCH9.Việt Nam đang rất lớn. Năm 2019, Việt Nam đã phải 2.2. Phương pháp nghiên cứunhập khẩu tới 11,5 triệu tấn tương đương hơn 2,3 tỷđô la (Tổng cục Thống kê, 2019). Những năm gần 2.2.1. Phương pháp chọn tạo giốngđây, chăn nuôi đại gia súc phát triển mạnh, đặc biệt - Tạo dòng bằng phương pháp truyền thống (tựlà nghề chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lượng cao, bên phối, fullsib, halfsib,...).cạnh ngô hạt thì nhu cầu ngô làm thức ăn xanh cũngkhông ngừng tăng. Nắm bắt được nhu cầu đó, một - Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp: Ápsố các địa phương đã chủ động chuyển đổi diện tích dụng phương pháp lai đỉnh, xử lý số liệu bằngtrồng ngô năng suất thấp sang trồng ngô sinh khối chương trình Di truyền số lượng theo Ngô Hữulàm thức ăn cho gia súc và có sự liên kết chặt chẽ với Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996).Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk (Vietnam 2.2.2. Phương pháp khảo nghiệm giốngDairy Products Joint Stock Company), Công ty Cổ Khảo nghiệm cơ sở, khảo nghiệm cơ bản, khảophần Hoàng Anh Gia Lai, Thadi, Hoà Phát, Công ty nghiệm sản xuất được áp dụng theo Tiêu chuẩn cơTH True Milk... Theo tính toán, 1 ha ngô sinh khốiđược canh tác trong khoảng thời gian 80 - 85 ngày sở về khảo nghiệm giống ngô làm thức ăn xanh docho năng suất 40 - 45 tấn/ha/vụ, với giá bán 850.000 Viện Nghiên cứu Ngô ban hành, đã được Cục Trồngđồng/tấn, nông dân thu về khoảng 34 - 40 triệu trọt chấp thuận và QCVN 01-56:2011/BNNPTNTđồng, trừ chi phí còn lãi 24 - 30 triệu đồng/ha/vụ. của Bộ Nông nghiệp và PTNT.Để đáp ứng nhu cầu giống ngô làm thức ăn chăn Khảo nghiệm cơ sở, cơ bản: Bố trí thí nghiệmnuôi, mấy năm gần đây, Viện Nghiên cứu Ngô tập 4 lần nhắc lại, 4 hàng/ô, mỗi hàng dài 5 m, khoảngtrung nghiên cứu chọn tạo các giống ngô có năng cách 70 cm ˟ 20 cm tương ứng mật độ 7,0 - 7,1 vạnsuất sinh khối cao đạt các tiêu chí dùng làm thức ăn cây/ha.chăn nuôi đặc biệt là ủ chua cho đại gia súc. ĐH 17-5 Khảo nghiệm sản xuất bố trí thí nghiệm ô lớnlà một trong những giống đầu tiên đáp ứng nhu cầu (1000 m2) không lặp lại.sử dụng làm thức ăn xanh cho chăn nuôi. Xử lý thống kê bằng các chương trình Excel vàII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IRRISTAT.2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng chất xanh - Tập đoàn dòng ngô gồm 17 dòng có đời tự phối Các tổ hợp lai triển vọng được gieo trồng và chăm≥ 6 được tạo từ các giống lai đơn nhập nội. sóc theo Tiêu chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Tạo giống ngô sinh khối ĐH17-5 Ngô sinh khối Năng suất cao Tạo giống ngôGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 112 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 53 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 34 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 29 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 29 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 29 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 26 0 0 -
Ảnh hưởng của các công thức xử lý khác nhau đến chất lượng hạt giống ngô
6 trang 25 0 0