Kết quả chọn tạo giống tằm sắn PQ1 nuôi ở vụ hè
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống tằm sắn PQ1 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống tằm PT1 thu thập ở Phú Thọ với giống TQ1 có nguồn gốc từ Tuyên Quang. Thế hệ F1 được lai lại với giống PT1, sau đó tự phối tạo dòng thuần đến đời thứ 15 được dòng thuần ổn định các tính trạng di truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống tằm sắn PQ1 nuôi ở vụ hè Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG TẰM SẮN PQ1 NUÔI Ở VỤ HÈ Nguyễn Trung Kiên1, Nguyễn ị Hương1, Nguyễn Văn Dũng1 TÓM TẮT Giống tằm sắn PQ1 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống tằm PT1 thu thập ở Phú ọ với giống TQ1 có nguồn gốctừ Tuyên Quang. ế hệ F1 được lai lại với giống PT1, sau đó tự phối tạo dòng thuần đến đời thứ 15 được dòng thuầnổn định các tính trạng di truyền. Giống tằm mới TQ1 có ưu điểm là sức sống cao và tỷ lệ tằm sống ở thời kỳ tằmlớn và tỷ lệ nhộng sống đạt trên 95%. Năng suất kén bình quân của một hộp trứng đạt trên 14kg, cao hơn giống đốichứng PT1 từ 15-16%. Lợi nhuận nuôi giống tằm mới PQ1 trên hec-ta sắn cao hơn so với nuôi giống tằm cũ là 39%. Từ khóa: Tằm sắn, kén, trứng, tự phối, lai, dòng tự phốiI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng giống như tằm dâu, giống tằm sắn có vị trí Trong các loại sợi tự nhiên do con tằm làm kén rất quan trọng chi phối chủ yếu đến năng suất vàđể lấy sợi tơ phục vụ may mặc do con người được nguồn thực phẩm, kén và tơ. Đã nhiều năm nay ởcác nhà khoa học phân chia ra làm ba loại là sợi tơ vùng núi nuôi tằm sắn, người nông dân chỉ sử dụngdo con tằm dâu (Bombyx mori), sợi tơ do con tằm giống tằm địa phương để sản xuất trứng giống theothầu dầu lá sắn (Eri - silkworm) và do con tằm tạc phương pháp tự phối. Vì thế giống tằm này đã thoái(Tussaho silkworm) (Qin Li and Liu Yan-Qun, 1987). hóa, sức sống yếu nên hiệu quả của sản xuất rất thấp.Trong ba loại sợi tự nhiên đó thì loại tơ tằm dâu có Mặt khác khí hậu trong một năm đã phân ra hai loạisản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất, tiếp đến là hình hình mùa xuân, mùa thu thì mát, còn mùa hètơ tằm sắn (Fei Wei - Qiang, Chen Qia, 2013). thì nóng bức, nhưng trong các vùng sản xuất chỉ sử Sợi tơ tằm sắn tuy không tốt bằng tơ tằm dâu dụng cơ cấu một giống tằm.nhưng có nhiều ưu điểm hơn tơ hóa học về độ đàn Xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất, nộihồi hút ẩm, cách nhiệt, cách điện, chịu đựng tác dung “Nghiên cứu chọn tạo giống tằm sắn nuôi chodụng của axit, độ bao hợp cao nên chúng rất có ý vụ Hè ở vùng Đồng bằng Bắc bộ” đã được tiến hànhnghĩa trong may mặc, trang trí, y học, quốc phòng thực hiện.(Ping Wen - Yeu, 2007). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phát triển tằm sắn là một ngành công nghiệp dựavào sản xuất nông nghiệp quan trọng cung cấp công 2.1. Vật liệu nghiên cứuăn việc làm ở nhiều hình thức khác nhau. Trồng cây - Giống tằm sắn ký hiệu PT1 có nguồn gốc ởchủ, nuôi tằm, ươm tơ, kéo sợi, dệt vải đã có nhiều tác vùng Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú ọ.động vào sự cải thiện của nền kinh tế nông thôn. Sản - Giống tằm sắn ký hiệu YB3 có nguồn gốc ởxuất tằm sắn hiện nay đang có xu hướng tăng, phát vùng Báo Đáp, Trấn Yên, Yên Bái.triển mạnh nhất ở Trung Quốc và Ấn Độ (Sarmah, - Giống tằm sắn ký hiệu TQ1 có nguồn gốc ởM. C., Ahmed, S. A. & Sarkar, B. N., 2012). vùng Hàm Yên, Tuyên Quang. Ở Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất hai loại là tơ - Giống tằm sắn ký hiệu SL1 có nguồn gốc ởtằm dâu và tơ tằm sắn thầu dầu. Sản xuất tơ tằm thầu vùng Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La.dầu có lợi thế hơn là không phải sản xuất thức ăncho con tằm mà chỉ khai thác tận dụng là sắn để nuôi - Giống tằm sắn ký hiệu BL(T) có nguồn gốc ởtằm, cho nên không mất đất trồng, giảm công lao vùng Bảo Lộc, Lâm Đồng.động trong trồng trọt. Vùng nuôi tằm sắn phân bố ở 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiệncác tỉnh miền núi của cả nước, bình quân một năm - Địa điểm thực hiện: Tại Trung tâm Nghiên cứucó thể nuôi 5-6 lứa vừa cung cấp nguồn thực phẩm Dâu tằm tơ Trung ương, địa chỉ: Ngọc ụy, Giavà vải may mặc cho người dân. Nếu sản lượng kén có Lâm, Hà Nội và các tỉnh Phú ọ, Yên Bái , Sơn La.nhiều thì xuất khẩu cho một số nước như Nhật Bản,Trung Quốc (Nguyễn ị Đảm, 2013). - ời gian nghiên cứu: Trong nhiều năm qua công tác nghiên cứu khoa + Từ 2009 -2013: Nghiên cứu bồi dục , đánh giáhọc ở nước ta mới chỉ tập trung cho đối tượng con chọn lọc giống bố mẹ, lai tạo chọn lọc các tổ hợp lai.tằm dâu, còn tằm thầu dầu hầu như không được chú + Từ 2013-2015: Khảo nghiệm cơ bản, khảoý, vì thế ngành sản xuất này chưa được phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo giống tằm sắn PQ1 nuôi ở vụ hè Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG TẰM SẮN PQ1 NUÔI Ở VỤ HÈ Nguyễn Trung Kiên1, Nguyễn ị Hương1, Nguyễn Văn Dũng1 TÓM TẮT Giống tằm sắn PQ1 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống tằm PT1 thu thập ở Phú ọ với giống TQ1 có nguồn gốctừ Tuyên Quang. ế hệ F1 được lai lại với giống PT1, sau đó tự phối tạo dòng thuần đến đời thứ 15 được dòng thuầnổn định các tính trạng di truyền. Giống tằm mới TQ1 có ưu điểm là sức sống cao và tỷ lệ tằm sống ở thời kỳ tằmlớn và tỷ lệ nhộng sống đạt trên 95%. Năng suất kén bình quân của một hộp trứng đạt trên 14kg, cao hơn giống đốichứng PT1 từ 15-16%. Lợi nhuận nuôi giống tằm mới PQ1 trên hec-ta sắn cao hơn so với nuôi giống tằm cũ là 39%. Từ khóa: Tằm sắn, kén, trứng, tự phối, lai, dòng tự phốiI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng giống như tằm dâu, giống tằm sắn có vị trí Trong các loại sợi tự nhiên do con tằm làm kén rất quan trọng chi phối chủ yếu đến năng suất vàđể lấy sợi tơ phục vụ may mặc do con người được nguồn thực phẩm, kén và tơ. Đã nhiều năm nay ởcác nhà khoa học phân chia ra làm ba loại là sợi tơ vùng núi nuôi tằm sắn, người nông dân chỉ sử dụngdo con tằm dâu (Bombyx mori), sợi tơ do con tằm giống tằm địa phương để sản xuất trứng giống theothầu dầu lá sắn (Eri - silkworm) và do con tằm tạc phương pháp tự phối. Vì thế giống tằm này đã thoái(Tussaho silkworm) (Qin Li and Liu Yan-Qun, 1987). hóa, sức sống yếu nên hiệu quả của sản xuất rất thấp.Trong ba loại sợi tự nhiên đó thì loại tơ tằm dâu có Mặt khác khí hậu trong một năm đã phân ra hai loạisản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất, tiếp đến là hình hình mùa xuân, mùa thu thì mát, còn mùa hètơ tằm sắn (Fei Wei - Qiang, Chen Qia, 2013). thì nóng bức, nhưng trong các vùng sản xuất chỉ sử Sợi tơ tằm sắn tuy không tốt bằng tơ tằm dâu dụng cơ cấu một giống tằm.nhưng có nhiều ưu điểm hơn tơ hóa học về độ đàn Xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất, nộihồi hút ẩm, cách nhiệt, cách điện, chịu đựng tác dung “Nghiên cứu chọn tạo giống tằm sắn nuôi chodụng của axit, độ bao hợp cao nên chúng rất có ý vụ Hè ở vùng Đồng bằng Bắc bộ” đã được tiến hànhnghĩa trong may mặc, trang trí, y học, quốc phòng thực hiện.(Ping Wen - Yeu, 2007). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phát triển tằm sắn là một ngành công nghiệp dựavào sản xuất nông nghiệp quan trọng cung cấp công 2.1. Vật liệu nghiên cứuăn việc làm ở nhiều hình thức khác nhau. Trồng cây - Giống tằm sắn ký hiệu PT1 có nguồn gốc ởchủ, nuôi tằm, ươm tơ, kéo sợi, dệt vải đã có nhiều tác vùng Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú ọ.động vào sự cải thiện của nền kinh tế nông thôn. Sản - Giống tằm sắn ký hiệu YB3 có nguồn gốc ởxuất tằm sắn hiện nay đang có xu hướng tăng, phát vùng Báo Đáp, Trấn Yên, Yên Bái.triển mạnh nhất ở Trung Quốc và Ấn Độ (Sarmah, - Giống tằm sắn ký hiệu TQ1 có nguồn gốc ởM. C., Ahmed, S. A. & Sarkar, B. N., 2012). vùng Hàm Yên, Tuyên Quang. Ở Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất hai loại là tơ - Giống tằm sắn ký hiệu SL1 có nguồn gốc ởtằm dâu và tơ tằm sắn thầu dầu. Sản xuất tơ tằm thầu vùng Mường Bon, Mai Sơn, Sơn La.dầu có lợi thế hơn là không phải sản xuất thức ăncho con tằm mà chỉ khai thác tận dụng là sắn để nuôi - Giống tằm sắn ký hiệu BL(T) có nguồn gốc ởtằm, cho nên không mất đất trồng, giảm công lao vùng Bảo Lộc, Lâm Đồng.động trong trồng trọt. Vùng nuôi tằm sắn phân bố ở 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiệncác tỉnh miền núi của cả nước, bình quân một năm - Địa điểm thực hiện: Tại Trung tâm Nghiên cứucó thể nuôi 5-6 lứa vừa cung cấp nguồn thực phẩm Dâu tằm tơ Trung ương, địa chỉ: Ngọc ụy, Giavà vải may mặc cho người dân. Nếu sản lượng kén có Lâm, Hà Nội và các tỉnh Phú ọ, Yên Bái , Sơn La.nhiều thì xuất khẩu cho một số nước như Nhật Bản,Trung Quốc (Nguyễn ị Đảm, 2013). - ời gian nghiên cứu: Trong nhiều năm qua công tác nghiên cứu khoa + Từ 2009 -2013: Nghiên cứu bồi dục , đánh giáhọc ở nước ta mới chỉ tập trung cho đối tượng con chọn lọc giống bố mẹ, lai tạo chọn lọc các tổ hợp lai.tằm dâu, còn tằm thầu dầu hầu như không được chú + Từ 2013-2015: Khảo nghiệm cơ bản, khảoý, vì thế ngành sản xuất này chưa được phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Giống tằm sắn PQ1 Dòng tự phối Tự phối tạo dòng thuần Tính trạng di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 111 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 53 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 33 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 28 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 28 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 27 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 24 0 0