Kết quả chọn tạo một số dòng bố kháng rầy nâu cho phát triển lúa lai hai dòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phép lai trở lại giữa các dòng giống lúa thuần tốt, các dòng bố lúa lai đã được sử dụng ngoài sản xuất với các dòng mang gen kháng rầy Bph3, BphZ và qua chọn lọc cá thể trong các quần thể phân ly BC4 Fx đã chọn được 4 dòng có nhiều đặc điểm tốt của dòng bố là RP3, R1028-KR, RP088-48 và RP8.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo một số dòng bố kháng rầy nâu cho phát triển lúa lai hai dòngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 KẾT QUẢ CHỌN TẠO MỘT SỐ DÒNG BỐ KHÁNG RẦY NÂU CHO PHÁT TRIỂN LÚA LAI HAI DÒNG Lê Hùng Phong1, Nguyễn Thị Hoàng Oanh1, Nguyễn Thị Hằng1, Nguyễn Thu Trang1, Lê Diệu My1, Nguyễn Trí Hoàn1, Nguyễn Như Hải2 TÓM TẮT Bằng phép lai trở lại giữa các dòng giống lúa thuần tốt, các dòng bố lúa lai đã được sử dụng ngoài sản xuất với cácdòng mang gen kháng rầy Bph3, BphZ và qua chọn lọc cá thể trong các quần thể phân ly BC4Fx đã chọn được 4 dòngcó nhiều đặc điểm tốt của dòng bố là RP3, R1028-KR, RP088-48 và RP8. Bốn dòng này có độ thuần đồng ruộng tốtvà dạng hình đẹp, thời gian sinh trưởng ngắn, chiều cao cây thuộc nhóm trung bình, khả năng cho phấn khỏe, khảnăng kháng rầy nâu từ kháng - kháng trung bình (điểm 3 - 5), tiềm năng năng suất cao, có khả năng kết hợp chungvà khả năng kết hợp riêng cao, đây là những dòng bố có thể sử dụng cho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chống chịurầy nâu ở nước ta trong thời gian tới. Từ khóa: Lúa lai hai dòng, kháng rầy nâu, dòng bố lúa laiI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bắc. Đặc biệt vụ Mùa 2017, tại Nam Định hàng trăm Rầy nâu [Nilaparvata lugens (Stål )] là sâu hại héc ta sản xuất hạt giống lúa lai F1 bị gây hại nặng,nguy hiểm nhất đối với cây lúa. Rầy nâu có thể làm không cho năng suất. Ở nước ta, lúa lai cũng đãgiảm nghiêm trọng sản lượng lúa trồng ở hầu hết khẳng định được vị trí và vai trò trong trong ổn địnhcác nước trồng lúa trên thế giới, nhất là các nước sản xuất lúa tại các tỉnh phía Bắc, góp phần khôngnhiệt đới. Sự thành công trong nghiên cứu và phát nhỏ trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốctriển lúa lai ở Trung Quốc có vai trò rất quan trọng gia. Vì vậy, để hạn chế tác hại của rầy nâu, góp phầntrong việc đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia ổn định sản xuất lúa lai tại các tỉnh phía Bắc và mởđông dân nhất thế giới này. Các nhà khoa học Trung rộng sản xuất ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên thìQuốc đã thành công trong việc tạo ra nhiều dòng việc chọn tạo và sử dụng các giống lúa lai kháng rầy,bố lúa lai kháng rầy bằng việc chuyển các gen kháng năng suất cao, chất lượng là giải pháp cần thiết vàvào các dòng bố. Thông qua lai trở lại và chọn lọc khả thi, trong đó việc chọn tạo nguồn vật liệu bố mẹcó sự hỗ trợ của chỉ thị phân tử, Xiao Cong và cộng có khả năng chống chịu với rầy nâu là quan trọng.tác viên (2016) đã chuyển 13 gen và QTLs (Bph14,QBph3, QBph4, Bph17, Bph15, Bph20, Bph24, Bph6, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBph3, Bph9, Bph10, Bph18 và Bph21) vào dòng lúa 2.1. Vật liệu nghiên cứu9311. Wang Hongbo và cộng tác viên (2016) đã tiến - Dòng cho gen kháng (P2): Các dòng vật liệuhành qui tụ hai gen kháng Bph14 và Bph15 vào một có gen kháng rầy nâu đã được xác định từ Viện Didòng phục hồi Huahui938. Wang Y và cộng tác viên truyền Nông nghiệp (IS1-2, E-2, E-3); Nguồn vật liệu(2017) đã tạo ra dòng bố 9311 mang hai gen Bph6 nhập nội từ IRRI như: Rathu Heenati; Swarnalata;và Bph9, đây là dòng bố của giống lúa lai LuoYang69 Ptb33; Giống lúa thuần kháng rầy nâu CR203.kháng cao với rầy nâu mà không thay đổi đặc điểmnông sinh học đặc biệt là chất lượng hạt gạo so với - Dòng nhận gen kháng (P1): Các dòng bố 1028,giống ban đầu. Fan và cộng tác viên (2017) đã chọn RTQ5, R838, R253, R9311, Minh khôi 63, giống lúatạo thành công dòng phục hồi lúa lai có gen bông to thuần tốt (TL6) trong tập đoàn công tác của TrungGn8.1, các gen kháng rầy nâu Bph6 và Bph9 và các tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai.gen phục hồi Rf3, Rf4, Rf5 và Rf6 qua đó tạo ra hai - Đối chứng kháng: Ptb33.giống lúa lai Luoyang-6 và Luoyang-9 có năng suất - Đối chứng nhiễm: TN1.cao và kháng rầy nâu. - Nguồn rầy nâu: Nghệ An và một số tỉnh Đồng Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông bằng sông Hồng.nghiệp và PTNT (2013, 2014, 2015, 2016, 2017),trong những năm gần đây, rầy nâu và rầy lưng trắng 2.2. Phương pháp nghiên cứukhông chỉ phát triển và gây hại ở các tỉnh phía Nam - Đánh giá đặc điểm của nguồn vật liệu, các dòngmà các tỉnh phía Bắc cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo một số dòng bố kháng rầy nâu cho phát triển lúa lai hai dòngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 KẾT QUẢ CHỌN TẠO MỘT SỐ DÒNG BỐ KHÁNG RẦY NÂU CHO PHÁT TRIỂN LÚA LAI HAI DÒNG Lê Hùng Phong1, Nguyễn Thị Hoàng Oanh1, Nguyễn Thị Hằng1, Nguyễn Thu Trang1, Lê Diệu My1, Nguyễn Trí Hoàn1, Nguyễn Như Hải2 TÓM TẮT Bằng phép lai trở lại giữa các dòng giống lúa thuần tốt, các dòng bố lúa lai đã được sử dụng ngoài sản xuất với cácdòng mang gen kháng rầy Bph3, BphZ và qua chọn lọc cá thể trong các quần thể phân ly BC4Fx đã chọn được 4 dòngcó nhiều đặc điểm tốt của dòng bố là RP3, R1028-KR, RP088-48 và RP8. Bốn dòng này có độ thuần đồng ruộng tốtvà dạng hình đẹp, thời gian sinh trưởng ngắn, chiều cao cây thuộc nhóm trung bình, khả năng cho phấn khỏe, khảnăng kháng rầy nâu từ kháng - kháng trung bình (điểm 3 - 5), tiềm năng năng suất cao, có khả năng kết hợp chungvà khả năng kết hợp riêng cao, đây là những dòng bố có thể sử dụng cho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chống chịurầy nâu ở nước ta trong thời gian tới. Từ khóa: Lúa lai hai dòng, kháng rầy nâu, dòng bố lúa laiI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bắc. Đặc biệt vụ Mùa 2017, tại Nam Định hàng trăm Rầy nâu [Nilaparvata lugens (Stål )] là sâu hại héc ta sản xuất hạt giống lúa lai F1 bị gây hại nặng,nguy hiểm nhất đối với cây lúa. Rầy nâu có thể làm không cho năng suất. Ở nước ta, lúa lai cũng đãgiảm nghiêm trọng sản lượng lúa trồng ở hầu hết khẳng định được vị trí và vai trò trong trong ổn địnhcác nước trồng lúa trên thế giới, nhất là các nước sản xuất lúa tại các tỉnh phía Bắc, góp phần khôngnhiệt đới. Sự thành công trong nghiên cứu và phát nhỏ trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốctriển lúa lai ở Trung Quốc có vai trò rất quan trọng gia. Vì vậy, để hạn chế tác hại của rầy nâu, góp phầntrong việc đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia ổn định sản xuất lúa lai tại các tỉnh phía Bắc và mởđông dân nhất thế giới này. Các nhà khoa học Trung rộng sản xuất ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên thìQuốc đã thành công trong việc tạo ra nhiều dòng việc chọn tạo và sử dụng các giống lúa lai kháng rầy,bố lúa lai kháng rầy bằng việc chuyển các gen kháng năng suất cao, chất lượng là giải pháp cần thiết vàvào các dòng bố. Thông qua lai trở lại và chọn lọc khả thi, trong đó việc chọn tạo nguồn vật liệu bố mẹcó sự hỗ trợ của chỉ thị phân tử, Xiao Cong và cộng có khả năng chống chịu với rầy nâu là quan trọng.tác viên (2016) đã chuyển 13 gen và QTLs (Bph14,QBph3, QBph4, Bph17, Bph15, Bph20, Bph24, Bph6, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBph3, Bph9, Bph10, Bph18 và Bph21) vào dòng lúa 2.1. Vật liệu nghiên cứu9311. Wang Hongbo và cộng tác viên (2016) đã tiến - Dòng cho gen kháng (P2): Các dòng vật liệuhành qui tụ hai gen kháng Bph14 và Bph15 vào một có gen kháng rầy nâu đã được xác định từ Viện Didòng phục hồi Huahui938. Wang Y và cộng tác viên truyền Nông nghiệp (IS1-2, E-2, E-3); Nguồn vật liệu(2017) đã tạo ra dòng bố 9311 mang hai gen Bph6 nhập nội từ IRRI như: Rathu Heenati; Swarnalata;và Bph9, đây là dòng bố của giống lúa lai LuoYang69 Ptb33; Giống lúa thuần kháng rầy nâu CR203.kháng cao với rầy nâu mà không thay đổi đặc điểmnông sinh học đặc biệt là chất lượng hạt gạo so với - Dòng nhận gen kháng (P1): Các dòng bố 1028,giống ban đầu. Fan và cộng tác viên (2017) đã chọn RTQ5, R838, R253, R9311, Minh khôi 63, giống lúatạo thành công dòng phục hồi lúa lai có gen bông to thuần tốt (TL6) trong tập đoàn công tác của TrungGn8.1, các gen kháng rầy nâu Bph6 và Bph9 và các tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai.gen phục hồi Rf3, Rf4, Rf5 và Rf6 qua đó tạo ra hai - Đối chứng kháng: Ptb33.giống lúa lai Luoyang-6 và Luoyang-9 có năng suất - Đối chứng nhiễm: TN1.cao và kháng rầy nâu. - Nguồn rầy nâu: Nghệ An và một số tỉnh Đồng Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông bằng sông Hồng.nghiệp và PTNT (2013, 2014, 2015, 2016, 2017),trong những năm gần đây, rầy nâu và rầy lưng trắng 2.2. Phương pháp nghiên cứukhông chỉ phát triển và gây hại ở các tỉnh phía Nam - Đánh giá đặc điểm của nguồn vật liệu, các dòngmà các tỉnh phía Bắc cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Lúa lai hai dòng Kháng rầy nâu Dòng bố lúa laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 208 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 38 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 34 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 29 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 23 0 0 -
So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang
8 trang 21 0 0