So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.49 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích, so sánh hiệu quả sản xuất trồng lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân trong thời gian tới. Số liệu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập để phân tích so sánh chi phí- kết quả sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất giữa mô hình sản xuất lúa chất lượng cao và lúa chất lượng không cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang So sánh hiệu quả . . . Kinh tế SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG Lê Kim Long*, Đ̃ Xuân Vinh** TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích, so sánh hiệu quả sản xuất trồng lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân trong thời gian tới. Số liệu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập để phân tích so sánh chi phí- kết quả sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất giữa mô hình sản xuất lúa chất lượng cao và lúa chất lượng không cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản xuất lúa chất lượng cao có hiệu quả sản xuất cao hơn sản xuất lúa chất lượng không cao. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất cho người trồng lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Từ khóa: Hiệu quả tài chính, hiệu quả xã hội, mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, mô hình sản xuất lúa chất lượng không cao tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. THE COMPARATIVE EFFECTIVENESS OF RICE PRODUCTION PATTERNS IN TAN HIEP DISTRICT, KIEN GIANG PROVINCE ABSTRACT The study carried out with purposes to analyze, to compare the eficiency of rice production in Tan Hiep district, Kien Giang province and to propose the solutions to increase rice production eficiency and to contribute to increasing the income of farmers in the future. Data analyzed with descriptive statistical methods, independent – samples T- test to analyze and compare expenses- results from producing between high quality rice and not high quality rice. The experimental results showed that, high quality rice production producing high quality rice was higher than not high quality rice. The study suggested some solutions to increase the production eficiency for rice growers in the district of Tan Hiep, Kien Giang province. Key words: inance eficiency, social eficiency, patterns of high quality rice production, patterns of non-high quality rice production in the Tan Hiep district, the Kien Giang province. * TS. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang. Email: Klong@edu.vn ** ThS. Trường Đại học Nha Trang 1 Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät I. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp thống kê mô tả, trung bình mẫu độc lập Kiên Giang là tỉnh trọng điểm sản xuất lúa để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu. của Đồng bằng Sông Cửu Long, năm 2012, Mô tả các chỉ tiêu: diện tích gieo trồng là 725.129 ha, sản lượng Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên lúa đạt 4.287.125 tấn đứng thứ nhất cả nước. cứu nhằm mô tả thực trạng sản xuất của hai Thu nhập của người dân ngày càng được nâng mô hình sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu. cao nên nhu cầu sử dụng gạo chất lượng cao Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp cũng tăng lên. Bên cạnh đó, thị trường thế đo lường, mô tả, trình bày số liệu về các giá giới đòi hỏi gạo đạt chất lượng và an toàn. trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, Cho nên, việc xây dựng mô hình sản xuất lúa giá trị lớn nhất và phân tích tần suất xuất hiện chất lượng cao, quy mô lớn là cần thiết. Từ của các chỉ tiêu nghiên cứu. năm 2003, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng đề án So sánh, phân tích hiệu quả kinh tế kỹ vùng lúa CLC tập trung với quy mô 100.000 thuật: ha, nhưng do người dân còn sản xuất tự phát, Thống kê so sánh được sử dụng để đánh nhỏ lẻ, manh mún, cho nên dù sản lượng lúa giá sự khác biệt về giá trị trung bình của năng chất lượng cao chiếm khoảng 70% trong tổng suất, giá thành, chi phí đầu tư bằng tiền, chi sản lượng lúa của tỉnh nhưng đến nay vẫn phí sản xuất, doanh thu, thu nhập, lợi nhuận, chưa hình thành được vùng sản xuất lúa tập số lượng lúa giống. phân bón được sử dụng. trung, đồng nhất về chủng loại và chất lượng. Các tỷ số tài chính cơ bản cũng được Kết quả là chất lượng và giá trị hạt gạo chưa tính toán để so sánh mức độ hiệu quả sản cao, thu nhập của người nông dân còn thấp. xuất giữa hai mô hình sản xuất lúa tại khu Trước tình hình đó, nghiên cứu “So sánh hiệu vực nghiên cứu, bao gồm: quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại + Thu nhập trên chi phí đầu tư bằng tiền huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang” là cần thiết, (TN/CPĐTBT): Tỷ số này phản ánh một đồng nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao và phát triển nông nghiệp của tỉnh một cách nhiêu đồng thu nhập. ổn định và bền vững trong thời gian tới. + Lợi nhuận/ chi phí đầu tư bằng tiền (LN/ II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CPĐTBT) : Tỷ số này phản ánh một đồng Phân bố mẫu: điều tra 160 nông hộ được CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao thực hiện tại bốn xã: Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, nhiêu đồng thu nhập. Thạnh Đông, Thạnh Đông A của huyện Tân + Lợi nhuận/ chi phí sản xuất (LN/CPSX): Hiệp bằng phương pháp ngẫu nhiên mỗi xã Tỷ số này phản ánh một đồng CPSX thì chủ 40 nông hộ trong đó 20 nông hộ sản xuất lúa thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi chất lượng cao và 20 nông hộ sản xuất lúa nhuận. chất lượng không cao và phỏng vấn trực tiếp + Lợi nhuận/ doanh thu (LN/DT): Tỷ số nông hộ. này phản ánh một đồng doanh thu thì chủ thể III. PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU đầu tư sẽ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang So sánh hiệu quả . . . Kinh tế SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG Lê Kim Long*, Đ̃ Xuân Vinh** TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích, so sánh hiệu quả sản xuất trồng lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân trong thời gian tới. Số liệu được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập để phân tích so sánh chi phí- kết quả sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất giữa mô hình sản xuất lúa chất lượng cao và lúa chất lượng không cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản xuất lúa chất lượng cao có hiệu quả sản xuất cao hơn sản xuất lúa chất lượng không cao. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất cho người trồng lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Từ khóa: Hiệu quả tài chính, hiệu quả xã hội, mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, mô hình sản xuất lúa chất lượng không cao tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. THE COMPARATIVE EFFECTIVENESS OF RICE PRODUCTION PATTERNS IN TAN HIEP DISTRICT, KIEN GIANG PROVINCE ABSTRACT The study carried out with purposes to analyze, to compare the eficiency of rice production in Tan Hiep district, Kien Giang province and to propose the solutions to increase rice production eficiency and to contribute to increasing the income of farmers in the future. Data analyzed with descriptive statistical methods, independent – samples T- test to analyze and compare expenses- results from producing between high quality rice and not high quality rice. The experimental results showed that, high quality rice production producing high quality rice was higher than not high quality rice. The study suggested some solutions to increase the production eficiency for rice growers in the district of Tan Hiep, Kien Giang province. Key words: inance eficiency, social eficiency, patterns of high quality rice production, patterns of non-high quality rice production in the Tan Hiep district, the Kien Giang province. * TS. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang. Email: Klong@edu.vn ** ThS. Trường Đại học Nha Trang 1 Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät I. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp thống kê mô tả, trung bình mẫu độc lập Kiên Giang là tỉnh trọng điểm sản xuất lúa để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu. của Đồng bằng Sông Cửu Long, năm 2012, Mô tả các chỉ tiêu: diện tích gieo trồng là 725.129 ha, sản lượng Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên lúa đạt 4.287.125 tấn đứng thứ nhất cả nước. cứu nhằm mô tả thực trạng sản xuất của hai Thu nhập của người dân ngày càng được nâng mô hình sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu. cao nên nhu cầu sử dụng gạo chất lượng cao Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp cũng tăng lên. Bên cạnh đó, thị trường thế đo lường, mô tả, trình bày số liệu về các giá giới đòi hỏi gạo đạt chất lượng và an toàn. trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, Cho nên, việc xây dựng mô hình sản xuất lúa giá trị lớn nhất và phân tích tần suất xuất hiện chất lượng cao, quy mô lớn là cần thiết. Từ của các chỉ tiêu nghiên cứu. năm 2003, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng đề án So sánh, phân tích hiệu quả kinh tế kỹ vùng lúa CLC tập trung với quy mô 100.000 thuật: ha, nhưng do người dân còn sản xuất tự phát, Thống kê so sánh được sử dụng để đánh nhỏ lẻ, manh mún, cho nên dù sản lượng lúa giá sự khác biệt về giá trị trung bình của năng chất lượng cao chiếm khoảng 70% trong tổng suất, giá thành, chi phí đầu tư bằng tiền, chi sản lượng lúa của tỉnh nhưng đến nay vẫn phí sản xuất, doanh thu, thu nhập, lợi nhuận, chưa hình thành được vùng sản xuất lúa tập số lượng lúa giống. phân bón được sử dụng. trung, đồng nhất về chủng loại và chất lượng. Các tỷ số tài chính cơ bản cũng được Kết quả là chất lượng và giá trị hạt gạo chưa tính toán để so sánh mức độ hiệu quả sản cao, thu nhập của người nông dân còn thấp. xuất giữa hai mô hình sản xuất lúa tại khu Trước tình hình đó, nghiên cứu “So sánh hiệu vực nghiên cứu, bao gồm: quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại + Thu nhập trên chi phí đầu tư bằng tiền huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang” là cần thiết, (TN/CPĐTBT): Tỷ số này phản ánh một đồng nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao và phát triển nông nghiệp của tỉnh một cách nhiêu đồng thu nhập. ổn định và bền vững trong thời gian tới. + Lợi nhuận/ chi phí đầu tư bằng tiền (LN/ II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CPĐTBT) : Tỷ số này phản ánh một đồng Phân bố mẫu: điều tra 160 nông hộ được CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao thực hiện tại bốn xã: Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, nhiêu đồng thu nhập. Thạnh Đông, Thạnh Đông A của huyện Tân + Lợi nhuận/ chi phí sản xuất (LN/CPSX): Hiệp bằng phương pháp ngẫu nhiên mỗi xã Tỷ số này phản ánh một đồng CPSX thì chủ 40 nông hộ trong đó 20 nông hộ sản xuất lúa thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi chất lượng cao và 20 nông hộ sản xuất lúa nhuận. chất lượng không cao và phỏng vấn trực tiếp + Lợi nhuận/ doanh thu (LN/DT): Tỷ số nông hộ. này phản ánh một đồng doanh thu thì chủ thể III. PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU đầu tư sẽ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bài viết về nông nghiệp Hiệu quả tài chính Hiệu quả xã hội Mô hình sản xuất lúa chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
9 trang 77 0 0
-
Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư
96 trang 42 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
7 trang 36 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sông Cửu Long
9 trang 35 0 0