Danh mục

Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 18.79 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu quả dự án CDM nhìn chung giống như các dự án đầu tư khác cũng được xem xét về hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các dự án CDM nói chung đều rất chú trọng, quan tâm nhất và thường hướng đến sự phát triển bền vững về cả ba khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường; đặc biệt là lợi ích to lớn mà các dự án CDM đem lại cho môi trường. Có người đã nhận xét: “Hiệu quả dự án CDM đem lại được xem như tảng băng chìm có phần nhìn thấy được rất nhỏ, còn phần chìm ở dưới rất nhiều mà không phải ai cũng có thể nhìn thấy và đánh giá hết được”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ TỪ CÁC <br /> NGUỒN VỐN KHÁC NHAU, HIỆU QUẢ KINH TẾ <br /> VÀ HIỆU QUẢ XàHỘI<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN<br /> <br /> 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN<br /> <br /> 1.1.1. Dự án đầu tư <br /> <br /> Khái niệm dự án đầu tư: Theo giáo trình Hiệu quả và Quản lý dự án Nhà nước, dự án đầu tư <br /> (về  nội dung) là tổng thể  các hoạt động được dự  kiến với nguồn lực và chi phí cần thiết,  <br /> được sắp xếp theo một kế hoạch chặt chẽ có thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở <br /> rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm mục đích thực hiện những mục tiêu về <br /> kinh   tế   xã   hội   nhất   định.<br /> Dự án đầu tư được thể hiện dưới hình thức là một tập hồ sơ tài liệu trình bày rất chi tiết, rõ <br /> ràng và hệ  thống các hoạt động được thực hiện với các nguồn lực, chi phí, sẽ  được bố  trí <br /> theo một kế hoạch chặt chẽ để đạt được những kết quả cụ thể nhằm thực hiện những mục  <br /> tiêu về kinh tế xã hội nhất định.<br /> Các yếu tố của dự án đầu tư: Một dự án đầu tư cần có các yếu tố cơ bản nhất định như sau:<br /> Các mục tiêu của dự án: Được đề cập đến với hai góc độ chính là góc độ của nhà đầu  <br /> tư và góc độ của xã hội. Với các nhà đầu tư và doanh nghiệp thì mục tiêu chính là lợi  <br /> nhuận. Với xã hội thì có rất nhiều mục tiêu như: tạo thêm việc làm, tăng cường các <br /> sản phẩm và dịch vụ  xã hội, bảo vệ môi trường,… Hay có thể  nói, đó là kết quả  và  <br /> lợi ích mà dự án đem lại cho nhà đầu tư và xã hội;<br /> Các hoạt động, giải pháp đồng bộ  về tổ chức, kinh tế và kỹ  thuật để  thực hiện mục <br /> tiêu của dự án;<br /> Nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động và chi phí về  các nguồn lực đó gồm <br /> vật lực, tài lực, nhân lực, công nghệ và thông tin;<br /> Nguồn vốn đầu tư để tạo nên vốn đầu tư của dự án;<br /> Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra của dự án;<br /> Thời gian và địa điểm thực hiện các hoạt động của dự  án: Dự  án đầu tư  có giới hạn <br /> về thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc cũng như không gian thực hiện dự án.<br /> Ngoài ra, một dự án đầu tư  rất cần đảm bảo tính khả  thi và cần đáp ứng thêm một số  yêu  <br /> cầu cơ bản khác như: Tính khoa học, tính thực tiễn, tính pháp lý và tính đồng nhất.<br /> Phân loại dự  án đầu tư: Có nhiều dạng dự  án và tùy theo tiêu chí khác nhau mà có các cách <br /> phân loại khác nhau về dự án đầu tư. Trong đó, các tiêu chí thường thấy như sau:<br /> Căn cứ vào chủ thể khởi xướng: Dự án cá nhân, tập thể, quốc gia và liên quốc gia hay <br /> quốc tế.<br /> Căn cứ vào thời gian: Dự án ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.<br /> Căn cứ  vào tính chất hoạt động của dự  án: Dự  án sản xuất, dự  án dịch vụ, thương <br /> mại, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án dịch vụ xã hội.<br /> Căn cứ vào quy mô: Dự án lớn và dự án nhỏ.<br /> Căn cứ vào mức độ chi tiết của nội dung dự án gồm 2 loại: Dự án tiền khả thi và dự <br /> án khả thi.<br /> Căn cứ vào sự phân cấp quản lý dự án: Trong điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, chia <br /> các dự án đầu tư (không kể các dự  án đầu tư  trực tiếp của nước ngoài) thành: Dự  án  <br /> nhóm A, B, C.<br /> 1.1.2. Dự án CDM<br /> <br /> Khái niệm CDM: (Clean Development Mechanism) Cơ chế phát triển sạch là một cơ chế hợp  <br /> tác quốc tế  theo Nghị  định thư  Kyoto đã được Việt Nam ký ngày 03/12/1998 và phê chuẩn  <br /> ngày 25/12/2002.<br /> Nghị định thư Kyoto đưa ra 3 cơ chế hợp tác nhằm giúp các nước công nghiệp hóa (Các Bên <br /> thuộc Phụ lục I của UNFCCC ­ Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đối khí hậu)  <br /> [ Gồm các nước có nền công nghiệp hóa phát triển. Danh sách các Bên thuộc Phụ  lục I của <br /> UNFCCC   http://unfccc.int/parties_and_observers/parties/annex_i/items/2774.php]   gi ảm   thi ểu  <br /> chi phí trong việc đáp  ứng chỉ  tiêu giảm phát thải của mình bằng việc đạt được giảm phát <br /> thải với chi phí thấp nhất tại các nước khác, hơn là thực hiện giảm phát thải trong nước.  <br /> Theo Nghị định thư, 3 cơ chế đó là: Mua bán quyền phát thải Quốc tế (IET); Đồng thực hiện <br /> (JI) và Cơ chế phát triển sạch (CDM).<br /> Theo nội dung của Nghị định thư  Kyoto: “Cơ  chế  phát triển sạch cho phép các dự  án giảm <br /> phát thải hỗ  trợ  phát triển bền vững  ở  các nước đang phát triển; thu được “các giảm phát  <br /> thải được chứng nhận” (CERs) cho chủ dự án đầu tư”.<br /> CDM được quy định tại điều 12 của Nghị định thư Kyoto: “Chính phủ hoặc tổ chức, cá nhân <br /> ở các nước công nghiệp được cho phép thực hiện dự án giảm phát thải ở các nước đang phát  <br /> triển để nhận được CERs, đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải của quốc gia đó. CDM sẽ <br /> thúc đẩy phát triển bền vững  ở  các nước đang phát triển và cho phép các nước phát triển  <br /> đóng góp vào mục tiêu giảm mật độ tập trung khí nhà kính trong khí quyển”.<br /> Mục đích thực hiện CDM: CDM được thực hiện nhằm làm giảm sự  phát thải khí nhà kính <br /> [Sáu loại khí nhà kính được nêu trong Nghị  định thư  Kyoto gồm: CO2 Carbon dioxide; CH4  <br /> Methane; N2O Nitrous oxide; HFCs Hydrofluorocarbon; PFCs Per­fluorocarbon; SF6 Sulphur <br /> Hexafluoride.] (nguyên nhân chính gây ra sự   ấm l ...

Tài liệu được xem nhiều: