Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống ngô VN636
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống ngô lai đơn VN636 do Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo, phát triển từ tổ hợp lai H18 ˟ H29, trong đó, dòng mẹ H18 được rút dòng từ giống lai NK67 theo phương pháp tự thụ kết hợp với full-sib; dòng bố H29 được rút dòng từ tổ hợp lai 30Y87 theo phương pháp tự thụ truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống ngô VN636Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019 KẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG NGÔ VN636 Bùi Văn Hiệu1, Nguyễn Tiến Trường1 TÓM TẮT Giống ngô lai đơn VN636 do Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo, phát triển từ tổ hợp lai H18 ˟ H29, trong đó, dòng mẹH18 được rút dòng từ giống lai NK67 theo phương pháp tự thụ kết hợp với full-sib; dòng bố H29 được rút dòng từtổ hợp lai 30Y87 theo phương pháp tự thụ truyền thống. VN636 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chín trungbình sớm (95 - 105 ngày), dạng cây khỏe, bộ lá xanh bền, có khả năng thâm canh cao, chịu hạn, chịu bệnh gỉ sắt tốt,nhiễm nhẹ khô vằn cháy lá. VN636 có dạng bắp to dài, kết hạt tốt, hạt dạng đá, màu vàng cam rất phù hợp với thịhiếu người tiêu dùng, tiềm năng năng suất đạt 8 - 11 tấn/ha, khả năng thích ứng rộng, đặc biệt phù hợp với sinh tháivùng Trung du và miền núi phía Bắc. Từ khóa: Chọn giống ngô, khả năng kết hợp, giống ngô lai mới, VN636I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phương pháp đánh giá tổ hợp lai: Các tổ hợp Ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc, ngô là lai được so sánh trong thí nghiệm 4 hàng/ô với 3 lầncây lương thực chính chỉ đứng sau cây lúa. Năm nhắc lại. Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá theo hướng2016, diện tích ngô là 509,5 nghìn ha và diện tích dẫn của CIMMYT (1985).lúa là 682,6 nghìn ha (Tổng cục Thống kê, 2017). - Khảo nghiệm VCU: Áp dụng theo Quy chuẩnSản xuất ngô chủ yếu trên đất dốc và nhờ nước trời kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và(chiếm khoảng 80% diện tích). Năng suất ngô của giá trị sử dụng của giống ngô (QCVN 01-56-2011/vùng Trung du và miền núi phía Bắc chỉ đạt 38,1 BNNPTNT) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngtạ/ha, bằng 83,7% so với trung bình cả nước. Năng thôn ban hành.suất ngô của vùng này đạt thấp như vậy là do thiếu - Thu thập và xử lý số liệu theo phương phápbộ giống ngô thích hợp với điều kiện của vùng. Nhu thống kê sinh học. Kết quả thí nghiệm được xử lýcầu giống ngô lai mới của vùng miền núi phía Bắc là bằng các chương trình Excel, IRRISTAT, Linetesterrất lớn. Vì vây, việc nghiên cứu chọn các giống ngô Version 2.0 và chương trình di truyền số lượng củangắn ngày, chịu hạn, năng suất cao cho vùng là cần Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996).thiết và cấp bách. Giống ngô lai đơn VN636 là giốngngắn ngày, có tiềm năng năng suất cao, chống chịu 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuhạn tốt được Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo và khảo - Thời gian nghiên cứu: 2014 - 2017.nghiệm theo định hướng bổ sung vào bộ giống cho - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm chọn tạocác vùng Trung du và miền núi phía Bắc. dòng được thực hiện tại Viện nghiên cứu Ngô (Đan Phượng, Hà Nội), thí nghiệm so sánh tổ hợp lai thựcII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hiện tại Thái Nguyên.2.1. Vật liệu nghiên cứu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Các dòng thuần được chọn tạo ra bằng phươngpháp truyền thống (tự phối kết hợp full-sib) từ một 3.1. Sơ đồ chọn tạo giống ngô lai VN636số giống ngô lai thương mại NK66, NK67, PA33, Sơ đồ chọn tạo giống ngô lai được trình bày ởCP999, 30Y87 và B9698. trang 4. - Giống đối chứng: VN8960, DK9901; dòng đối 3.2. Kết quả chọn tạo dòngchứng D6, IL6 (dòng bố, mẹ giống ngô VN8960). Áp dụng phương pháp tự thụ kết hợp với full-sib2.2. Phương pháp nghiên cứu từ giống ngô lai NK67 tạo ra dòng mẹ H18. Dòng - Phương pháp chọn tạo dòng: Theo phương bố H29 được rút dòng từ giống ngô lai 30Y87 theopháp truyền thống (tự phối, full-sib kết hợp chọn phương pháp tự phối truyền thống.lọc nghiêm ngặt). Kết quả đánh giá một số đặc điểm nông sinh học - Phương pháp đánh giá dòng: Các dòng được chính của 2 dòng bố mẹ được trình bày ở bảng 1đánh giá khả năng kết hợp chung và riêng bằng các (số liệu trung bình 2 vụ Xuân 2014 và Đông 2014 tạithí nghiệm lai đỉnh và luân giao. Đan Phượng - Hà Nội).1 Viện Nghiên cứu Ngô 3Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019 Sơ đồ chọn tạo giống ngô lai VN636 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống ngô VN636Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019 KẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG NGÔ VN636 Bùi Văn Hiệu1, Nguyễn Tiến Trường1 TÓM TẮT Giống ngô lai đơn VN636 do Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo, phát triển từ tổ hợp lai H18 ˟ H29, trong đó, dòng mẹH18 được rút dòng từ giống lai NK67 theo phương pháp tự thụ kết hợp với full-sib; dòng bố H29 được rút dòng từtổ hợp lai 30Y87 theo phương pháp tự thụ truyền thống. VN636 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chín trungbình sớm (95 - 105 ngày), dạng cây khỏe, bộ lá xanh bền, có khả năng thâm canh cao, chịu hạn, chịu bệnh gỉ sắt tốt,nhiễm nhẹ khô vằn cháy lá. VN636 có dạng bắp to dài, kết hạt tốt, hạt dạng đá, màu vàng cam rất phù hợp với thịhiếu người tiêu dùng, tiềm năng năng suất đạt 8 - 11 tấn/ha, khả năng thích ứng rộng, đặc biệt phù hợp với sinh tháivùng Trung du và miền núi phía Bắc. Từ khóa: Chọn giống ngô, khả năng kết hợp, giống ngô lai mới, VN636I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phương pháp đánh giá tổ hợp lai: Các tổ hợp Ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc, ngô là lai được so sánh trong thí nghiệm 4 hàng/ô với 3 lầncây lương thực chính chỉ đứng sau cây lúa. Năm nhắc lại. Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá theo hướng2016, diện tích ngô là 509,5 nghìn ha và diện tích dẫn của CIMMYT (1985).lúa là 682,6 nghìn ha (Tổng cục Thống kê, 2017). - Khảo nghiệm VCU: Áp dụng theo Quy chuẩnSản xuất ngô chủ yếu trên đất dốc và nhờ nước trời kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và(chiếm khoảng 80% diện tích). Năng suất ngô của giá trị sử dụng của giống ngô (QCVN 01-56-2011/vùng Trung du và miền núi phía Bắc chỉ đạt 38,1 BNNPTNT) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngtạ/ha, bằng 83,7% so với trung bình cả nước. Năng thôn ban hành.suất ngô của vùng này đạt thấp như vậy là do thiếu - Thu thập và xử lý số liệu theo phương phápbộ giống ngô thích hợp với điều kiện của vùng. Nhu thống kê sinh học. Kết quả thí nghiệm được xử lýcầu giống ngô lai mới của vùng miền núi phía Bắc là bằng các chương trình Excel, IRRISTAT, Linetesterrất lớn. Vì vây, việc nghiên cứu chọn các giống ngô Version 2.0 và chương trình di truyền số lượng củangắn ngày, chịu hạn, năng suất cao cho vùng là cần Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996).thiết và cấp bách. Giống ngô lai đơn VN636 là giốngngắn ngày, có tiềm năng năng suất cao, chống chịu 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuhạn tốt được Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo và khảo - Thời gian nghiên cứu: 2014 - 2017.nghiệm theo định hướng bổ sung vào bộ giống cho - Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm chọn tạocác vùng Trung du và miền núi phía Bắc. dòng được thực hiện tại Viện nghiên cứu Ngô (Đan Phượng, Hà Nội), thí nghiệm so sánh tổ hợp lai thựcII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hiện tại Thái Nguyên.2.1. Vật liệu nghiên cứu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Các dòng thuần được chọn tạo ra bằng phươngpháp truyền thống (tự phối kết hợp full-sib) từ một 3.1. Sơ đồ chọn tạo giống ngô lai VN636số giống ngô lai thương mại NK66, NK67, PA33, Sơ đồ chọn tạo giống ngô lai được trình bày ởCP999, 30Y87 và B9698. trang 4. - Giống đối chứng: VN8960, DK9901; dòng đối 3.2. Kết quả chọn tạo dòngchứng D6, IL6 (dòng bố, mẹ giống ngô VN8960). Áp dụng phương pháp tự thụ kết hợp với full-sib2.2. Phương pháp nghiên cứu từ giống ngô lai NK67 tạo ra dòng mẹ H18. Dòng - Phương pháp chọn tạo dòng: Theo phương bố H29 được rút dòng từ giống ngô lai 30Y87 theopháp truyền thống (tự phối, full-sib kết hợp chọn phương pháp tự phối truyền thống.lọc nghiêm ngặt). Kết quả đánh giá một số đặc điểm nông sinh học - Phương pháp đánh giá dòng: Các dòng được chính của 2 dòng bố mẹ được trình bày ở bảng 1đánh giá khả năng kết hợp chung và riêng bằng các (số liệu trung bình 2 vụ Xuân 2014 và Đông 2014 tạithí nghiệm lai đỉnh và luân giao. Đan Phượng - Hà Nội).1 Viện Nghiên cứu Ngô 3Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(100)/2019 Sơ đồ chọn tạo giống ngô lai VN636 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Chọn giống ngô Giống ngô lai mới Giống ngô lai đơn VN636 Phương pháp tự thụ kết hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 110 0 0
-
9 trang 78 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 52 0 0 -
10 trang 35 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 33 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 28 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 28 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 26 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 25 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 24 1 0