![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm tổ hợp lai cao sản HYT127 sử dụng dòng mẹ mới D116STr có gen tương hợp rộng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo trình bày kết quả quá trình chọn tạo dòng TGMS-D116STr mang gen tương hợp rộng sử dụng phương pháp lai truyền thống kết hợp với sử dụng phương pháp dùng chỉ thị phân tử RM162 và RM253. Dòng D116STr có ngưỡng nhiệt độ gây bất dục là 240C, có đặc tính nông sinh học tốt: Tỷ lệ hạt phấn bất dục đạt 100%, tỷ lệ thò vòi nhụy đạt 70-75%, thời gian sinh trưởng ngắn, dạng hình chấp nhận tốt,có thể làm mẹ cho tổ hợp lai trong lai Indica/Japonica. Tổ hợp lai triển vọng HYT 127 có dòng mẹ là D116STr cho năng suất cao hơn rõ so với đối chứng trong vụ xuân ở 3 vùng thử nghiệm, tuy nhiên trong vụ mùa HYT 127 chỉ cho năng suất cao hơn đối chứng có ý nghĩa chỉ ở Đắk Lắk (Tây Nguyên) và cho năng suất tương đương đối chứng ở ĐBSH và MNPB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm tổ hợp lai cao sản HYT127 sử dụng dòng mẹ mới D116STr có gen tương hợp rộngHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiKẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM TỔ HỢP LAI CAO SẢN HYT127SỬ DỤNG DÒNG MẸ MỚI D116STr CÓ GEN TƯƠNG HỢP RỘNGNguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Lê Hùng Phong,Nguyễn Thị Thu Trang, Lê Diệu My, Nguyễn Thị Hải Yến,Nguyễn Thị Hằng và các cộng sựTrung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.TÓM TẮTBáo cáo trình bày kết quả quá trình chọn tạo dòng TGMS-D116STr mang gen tương hợp rộng sửdụng phương pháp lai truyền thống kết hợp với sử dụng phương pháp dùng chỉ thị phân tử RM162 vàRM253. Dòng D116STr có ngưỡng nhiệt độ gây bất dục là 240C, có đặc tính nông sinh học tốt: Tỷ lệ hạtphấn bất dục đạt 100%, tỷ lệ thò vòi nhụy đạt 70-75%, thời gian sinh trưởng ngắn, dạng hình chấp nhậntốt,có thể làm mẹ cho tổ hợp lai trong lai Indica/Japonica. Tổ hợp lai triển vọng HYT 127 có dòng mẹ làD116STr cho năng suất cao hơn rõ so với đối chứng trong vụ xuân ở 3 vùng thử nghiệm, tuy nhiêntrong vụ mùa HYT 127 chỉ cho năng suất cao hơn đối chứng có ý nghĩa chỉ ở Đắk Lắk (Tây Nguyên)và cho năng suất tương đương đối chứng ở ĐBSH và MNPB. Về mặt chất lượng HYT127 cho gạo cóchất lượng ngon trung bình, cơm mềm. Qua thử nghiệm trên đồng ruông cho thấy HYT127 kháng tốtvới các loại sâu bệnh chủ yếu như đạo ôn, bạc lá, khô vằn, sâu cuốn lá và sâu đục thân.I. ĐẶT VẤN ĐỀTiềm năng năng suất của các tổ hợp lúalai trong cùng loài phụ India hoặc Japonicahiện nay hầu như không tăng trong những nămgần đây. Để có đột phá mới về năng suất lúa laichúng ta phải tiến hành khai thác lúa lai thế hệmới là lúa lai giữa hai loài phụ Indica/Japonica(Yuan LP.2002). Điểm cản trở lớn nhất củacon lai Indica/Japonica là độ bất dục cao củacon lai F1 dẫn tới sự kết hạt của con lai F1 rấtthấp. Theo kết quả nghiên cứu từ Nhật Bản đểcó cây F1 của tổ hợp lai giữa hai loài phụIndica/Japonica có độ kết hạt cao thì dòng bốhoặc mẹ phải mang gen tương hợp rộng(IKehashi et al., 1994, Virmani-2003). Do vậyđể tạo ra con lai giữa hai loài phụIndica/Japonica thì việc đầu tiên là chọn tạocác dòng bố hoặc mẹ có mang gen tương hợprộng. Trong định hướng nghiên cứu của mình,Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa lai đãkết hợp sử dụng phương pháp lai tạo truyềnthống kết hợp với chọn giống nhờ chỉ thị phântử, đã chọn tạo thành công nhiều dòng bố mẹcó mang gen tương hợp rộng. Chính nhờ vậymà nhiều dòng bố mẹ Japonica hoặc dòng bốmẹ có một phần genome của loài phụ Japonicađã được sử dụng để tạo nên một thế hệ lúa laimới. HYT127 là một tổ hợp lai được lai tạotrong thời gian gần đây đã thể hiện được ưu thếlai cao hơn rõ so với những tổ hợp lúa laitruyền thống được nhập nội từ Trung Quốc.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu− Dòng Peiai 64 có gen tương hợp rộng,đây là dòng TGMS được chọn tạo ở Trung Quốc,dòng này không ổn định tính bất dục trong điềukiện sinh thái ở Việt Nam. Dòng R242 là dònglúa thuần Japonica có khả năng chịu rét rất tốttrong điều kiện Miền Bắc, Việt Nam.− Các dòng bố TQ5, IR7.− Các dòng thử Indica: IR36; Japonica:Taihoku 127.− Sử dụng 29 mồi (primer) trong nghiêncứu chỉ thị liên kết với gen tương hợp rộng vàcác hóa chất cần thiết khác.− Các phân bón N, P, K cho thí nghiệmđồng ruộng.2.2. Phương pháp nghiên cứu:- Lai tạo và chọn lọc dòng TGMS có gentương hợp rộng (Wc) được tiến hành theo tổhợp lai: Peiai64S/R242//R242. Con lai F1BC1được tự thụ và chọn lọc theo phương phápchọn lọc phả hệ đến F10 BC1.- Các dòng TGMS mới được chọn tạosau khi có độ thuần cao và đặc tính nông họcmong muốn được sử dụng để xác định cây cógen tương hợp rộng theo 2 phương pháp:337VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMo Phương pháp chỉ thị phân tử: Từ 29mồi được sử dụng để xác định độđa hình của bố mẹ của 2 tổ hợp lai,chúng tôi chọn được 2 chỉ thị liênkết với gen tương hợp rộng Wc.Hai chỉ thị này được sử dụng đểthanh lọc các cây TGMS trongquần thể tìm cây TGMS có gentương hợp rộng.o Sử dụng cây TGMS –D116S để laithử với giống chuẩn Indica vàJaponica sau đó xác định độ kết hạtcủa con lai F1. Nếu con lai hữu dụcvới cả dòng bố Indica và Japonicathì dòng mẹ đó có chứa gen tươnghợp rộng.- Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng vàcác chỉ tiêu theo dõi được tiến hành theophương pháp của IRRI 1996.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Kết quả chọn tạo dòng TGMS có gentương hợp rộngNăm 2005 dòng TGMS-D116S đượcphân lập trong quần thể F4 của tổ hợp laibackcross Peiai 64/IR242/R242 tại Trung Tâmnghiên cứu và PTLLai. Dòng D116S tiếp tụcđược chọn thuần và đánh giá đến thế hệ F10BC1 thì độ thuần và độ bất dục rất ổn định. Kếtquả về đặc tính nông sinh học của dòng D116Sthời kỳ bất dục và các dòng TGMS triển vọngkhác được trình bày trong bảng 1.Bảng 1: Kết quả đánh giá các đặc tính nông sinh học của các dòng TGMS thời kì bất dục.(mùa 2011)Dòng TGMSChỉ tiêu theo dõiThời g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm tổ hợp lai cao sản HYT127 sử dụng dòng mẹ mới D116STr có gen tương hợp rộngHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiKẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM TỔ HỢP LAI CAO SẢN HYT127SỬ DỤNG DÒNG MẸ MỚI D116STr CÓ GEN TƯƠNG HỢP RỘNGNguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Lê Hùng Phong,Nguyễn Thị Thu Trang, Lê Diệu My, Nguyễn Thị Hải Yến,Nguyễn Thị Hằng và các cộng sựTrung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.TÓM TẮTBáo cáo trình bày kết quả quá trình chọn tạo dòng TGMS-D116STr mang gen tương hợp rộng sửdụng phương pháp lai truyền thống kết hợp với sử dụng phương pháp dùng chỉ thị phân tử RM162 vàRM253. Dòng D116STr có ngưỡng nhiệt độ gây bất dục là 240C, có đặc tính nông sinh học tốt: Tỷ lệ hạtphấn bất dục đạt 100%, tỷ lệ thò vòi nhụy đạt 70-75%, thời gian sinh trưởng ngắn, dạng hình chấp nhậntốt,có thể làm mẹ cho tổ hợp lai trong lai Indica/Japonica. Tổ hợp lai triển vọng HYT 127 có dòng mẹ làD116STr cho năng suất cao hơn rõ so với đối chứng trong vụ xuân ở 3 vùng thử nghiệm, tuy nhiêntrong vụ mùa HYT 127 chỉ cho năng suất cao hơn đối chứng có ý nghĩa chỉ ở Đắk Lắk (Tây Nguyên)và cho năng suất tương đương đối chứng ở ĐBSH và MNPB. Về mặt chất lượng HYT127 cho gạo cóchất lượng ngon trung bình, cơm mềm. Qua thử nghiệm trên đồng ruông cho thấy HYT127 kháng tốtvới các loại sâu bệnh chủ yếu như đạo ôn, bạc lá, khô vằn, sâu cuốn lá và sâu đục thân.I. ĐẶT VẤN ĐỀTiềm năng năng suất của các tổ hợp lúalai trong cùng loài phụ India hoặc Japonicahiện nay hầu như không tăng trong những nămgần đây. Để có đột phá mới về năng suất lúa laichúng ta phải tiến hành khai thác lúa lai thế hệmới là lúa lai giữa hai loài phụ Indica/Japonica(Yuan LP.2002). Điểm cản trở lớn nhất củacon lai Indica/Japonica là độ bất dục cao củacon lai F1 dẫn tới sự kết hạt của con lai F1 rấtthấp. Theo kết quả nghiên cứu từ Nhật Bản đểcó cây F1 của tổ hợp lai giữa hai loài phụIndica/Japonica có độ kết hạt cao thì dòng bốhoặc mẹ phải mang gen tương hợp rộng(IKehashi et al., 1994, Virmani-2003). Do vậyđể tạo ra con lai giữa hai loài phụIndica/Japonica thì việc đầu tiên là chọn tạocác dòng bố hoặc mẹ có mang gen tương hợprộng. Trong định hướng nghiên cứu của mình,Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa lai đãkết hợp sử dụng phương pháp lai tạo truyềnthống kết hợp với chọn giống nhờ chỉ thị phântử, đã chọn tạo thành công nhiều dòng bố mẹcó mang gen tương hợp rộng. Chính nhờ vậymà nhiều dòng bố mẹ Japonica hoặc dòng bốmẹ có một phần genome của loài phụ Japonicađã được sử dụng để tạo nên một thế hệ lúa laimới. HYT127 là một tổ hợp lai được lai tạotrong thời gian gần đây đã thể hiện được ưu thếlai cao hơn rõ so với những tổ hợp lúa laitruyền thống được nhập nội từ Trung Quốc.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu− Dòng Peiai 64 có gen tương hợp rộng,đây là dòng TGMS được chọn tạo ở Trung Quốc,dòng này không ổn định tính bất dục trong điềukiện sinh thái ở Việt Nam. Dòng R242 là dònglúa thuần Japonica có khả năng chịu rét rất tốttrong điều kiện Miền Bắc, Việt Nam.− Các dòng bố TQ5, IR7.− Các dòng thử Indica: IR36; Japonica:Taihoku 127.− Sử dụng 29 mồi (primer) trong nghiêncứu chỉ thị liên kết với gen tương hợp rộng vàcác hóa chất cần thiết khác.− Các phân bón N, P, K cho thí nghiệmđồng ruộng.2.2. Phương pháp nghiên cứu:- Lai tạo và chọn lọc dòng TGMS có gentương hợp rộng (Wc) được tiến hành theo tổhợp lai: Peiai64S/R242//R242. Con lai F1BC1được tự thụ và chọn lọc theo phương phápchọn lọc phả hệ đến F10 BC1.- Các dòng TGMS mới được chọn tạosau khi có độ thuần cao và đặc tính nông họcmong muốn được sử dụng để xác định cây cógen tương hợp rộng theo 2 phương pháp:337VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMo Phương pháp chỉ thị phân tử: Từ 29mồi được sử dụng để xác định độđa hình của bố mẹ của 2 tổ hợp lai,chúng tôi chọn được 2 chỉ thị liênkết với gen tương hợp rộng Wc.Hai chỉ thị này được sử dụng đểthanh lọc các cây TGMS trongquần thể tìm cây TGMS có gentương hợp rộng.o Sử dụng cây TGMS –D116S để laithử với giống chuẩn Indica vàJaponica sau đó xác định độ kết hạtcủa con lai F1. Nếu con lai hữu dụcvới cả dòng bố Indica và Japonicathì dòng mẹ đó có chứa gen tươnghợp rộng.- Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng vàcác chỉ tiêu theo dõi được tiến hành theophương pháp của IRRI 1996.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Kết quả chọn tạo dòng TGMS có gentương hợp rộngNăm 2005 dòng TGMS-D116S đượcphân lập trong quần thể F4 của tổ hợp laibackcross Peiai 64/IR242/R242 tại Trung Tâmnghiên cứu và PTLLai. Dòng D116S tiếp tụcđược chọn thuần và đánh giá đến thế hệ F10BC1 thì độ thuần và độ bất dục rất ổn định. Kếtquả về đặc tính nông sinh học của dòng D116Sthời kỳ bất dục và các dòng TGMS triển vọngkhác được trình bày trong bảng 1.Bảng 1: Kết quả đánh giá các đặc tính nông sinh học của các dòng TGMS thời kì bất dục.(mùa 2011)Dòng TGMSChỉ tiêu theo dõiThời g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Tổ hợp lai cao sản HYT127Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 127 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 38 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 37 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 33 0 0