Kết quả của Sài hồ sơ can tán kết hợp Ô bối tán trong điều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả của "Sài hồ sơ can tán" kết hợp "Ô bối tán" trong điều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản được nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng của bài thuốc "Sài hồ sơ can tán" kết hợp "Ô bối tán" trong điều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản và theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng và cận lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả của "Sài hồ sơ can tán" kết hợp "Ô bối tán" trong điều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KẾT QUẢ CỦA SÀI HỒ SƠ CAN TÁN KẾT HỢP Ô BỐI TÁN TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Nguyễn Thị Thanh Tú1,, Lý Hải Yến2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng của bài thuốc Sài hồ sơ can tán kết hợp Ô bối tán trongđiều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản và theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâmsàng và cận lâm sàng. Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước sau và có đối chứng. 60 bệnh nhân được chẩn đoánhội chứng trào ngược dạ dày thực quản được chia thành hai nhóm đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, mức độ tràongược theo thang điểm GERD - Q. Nhóm nghiên cứu được sử dụng bài thuốc Sài hồ sơ can tán kết hợp Ô bốitán liều dùng 39 g/ngày, nhóm đối chứng sử dụng Lomec (Omeprazol) liều dùng 40 mg/ngày, thời gian điều trị 1tháng. Kết quả cho thấy điểm trung bình các triệu chứng của hội chứng trào ngược dạ dày thực quản và điểm trungbình GERD - Q của hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05) và không có sự khác biệtgiữa hai nhóm (p > 0,05). Chưa thấy tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng và cận lâm sàng.Từ khóa: hội chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD), Sài hồ sơ can tán, Ô bối tán.Chữ viết tắt: GERD - Gastroesophageal reflux disease: Trào ngược dạ dày thực quản, YHHĐ: Y học hiệnđại, YHCT: Y học cổ truyền.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trào ngược dạ dày thực quản (GERD - inhibitor - PPI). Tuy nhiên, khi sử dụng PPI kéoGastroesophageal reflux disease) là một tình dài, bệnh nhân thường gặp một số tác dụngtrạng mạn tính phát triển, khi trào ngược các chất không mong muốn như loạn khuẩn ruột, nhứctrong dạ dày vào gần và xa thực quản gây ra đầu, buồn nôn, loãng xương và thiếu vitamincác triệu chứng và/ hoặc biến chứng liên quan B12…3 Theo y học cổ truyền (YHCT), GERDđến thực quản, ảnh hưởng đến hoạt động hàng thuộc phạm vi chứng Vị quản thống, Vị khíngày và xảy ra ít nhất hai lần một tuần.1 Hiện nay, nghịch, Thổ toan... Cơ chế bệnh sinh là can khíGERD là một trong những bệnh phổ biến nhất uất kết, can khắc vị, làm vị khí thượng nghịch,trong các bệnh đường tiêu hóa trên toàn thế giới. thăng giáng thất thường mà phát sinh ra cácTheo ước tính, hàng năm có khoảng 8% - 33% chứng trạng như ợ hơi, ợ chua, đau tức saudân số mắc bệnh GERD.2 Theo Y học hiện đại xương ức, viêm rát họng, nôn và buồn nôn.4(YHHĐ), điều trị GERD bằng thay đổi lối sống Trong các bài thuốc điều trị GERD, bài Sài hồkết hợp thuốc ức chế bơm Proton (proton pump sơ can tán (xuất xứ trong Cảnh Nhạc toàn thư) có tác dụng sơ can, hành khí, hoạt huyết chỉTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tú thống và bài thuốc Ô bối tán (xuất xứ trongTrường Đại học Y Hà Nội Dược điển Trung Quốc) với thành phần là ÔEmail: thanhtu@hmu.edu.vn tặc cốt và Thổ bối mẫu có tác dụng ức chế tiếtNgày nhận: 31/05/2022 axit là những bài thuốc thường được phối hợpNgày được chấp nhận: 02/07/2022 khi dùng trên lâm sàng.5,6 Tuy nhiên, chưa cóTCNCYH 157 (9) - 2022 147 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnghiên cứu để đánh giá hiệu quả của sự kết nhóm, ghép cặp tương đồng về tổng tuổi, giới,hợp hai bài thuốc này. Vì vậy, chúng tôi tiến thời gian mắc bệnh và điểm GERD - Q.hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1) Đánh Chất liệu nghiên cứugiá tác dụng của bài thuốc Sài hồ sơ can tán - Thuốc nghiên cứu: Bài thuốc Sài hồ sơhợp Ô bối tán trong điều trị hội chứng trào can tán gồm các vị thuốc: Sài hồ 6g (Radixngược dạ dày thực quản; 2) Theo dõi tác dụng Bupleuri), Bạch thược 4,5g (Radix Paeoniaekhông mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng lactiflorae), Xuyên khung 4,5g (Rhizoma Ligusticivà cận lâm sàng. wallichii), Chỉ xác 4,5g (Fructus Aurantii), Trần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả của "Sài hồ sơ can tán" kết hợp "Ô bối tán" trong điều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KẾT QUẢ CỦA SÀI HỒ SƠ CAN TÁN KẾT HỢP Ô BỐI TÁN TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Nguyễn Thị Thanh Tú1,, Lý Hải Yến2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng của bài thuốc Sài hồ sơ can tán kết hợp Ô bối tán trongđiều trị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản và theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâmsàng và cận lâm sàng. Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước sau và có đối chứng. 60 bệnh nhân được chẩn đoánhội chứng trào ngược dạ dày thực quản được chia thành hai nhóm đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, mức độ tràongược theo thang điểm GERD - Q. Nhóm nghiên cứu được sử dụng bài thuốc Sài hồ sơ can tán kết hợp Ô bốitán liều dùng 39 g/ngày, nhóm đối chứng sử dụng Lomec (Omeprazol) liều dùng 40 mg/ngày, thời gian điều trị 1tháng. Kết quả cho thấy điểm trung bình các triệu chứng của hội chứng trào ngược dạ dày thực quản và điểm trungbình GERD - Q của hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05) và không có sự khác biệtgiữa hai nhóm (p > 0,05). Chưa thấy tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng và cận lâm sàng.Từ khóa: hội chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD), Sài hồ sơ can tán, Ô bối tán.Chữ viết tắt: GERD - Gastroesophageal reflux disease: Trào ngược dạ dày thực quản, YHHĐ: Y học hiệnđại, YHCT: Y học cổ truyền.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trào ngược dạ dày thực quản (GERD - inhibitor - PPI). Tuy nhiên, khi sử dụng PPI kéoGastroesophageal reflux disease) là một tình dài, bệnh nhân thường gặp một số tác dụngtrạng mạn tính phát triển, khi trào ngược các chất không mong muốn như loạn khuẩn ruột, nhứctrong dạ dày vào gần và xa thực quản gây ra đầu, buồn nôn, loãng xương và thiếu vitamincác triệu chứng và/ hoặc biến chứng liên quan B12…3 Theo y học cổ truyền (YHCT), GERDđến thực quản, ảnh hưởng đến hoạt động hàng thuộc phạm vi chứng Vị quản thống, Vị khíngày và xảy ra ít nhất hai lần một tuần.1 Hiện nay, nghịch, Thổ toan... Cơ chế bệnh sinh là can khíGERD là một trong những bệnh phổ biến nhất uất kết, can khắc vị, làm vị khí thượng nghịch,trong các bệnh đường tiêu hóa trên toàn thế giới. thăng giáng thất thường mà phát sinh ra cácTheo ước tính, hàng năm có khoảng 8% - 33% chứng trạng như ợ hơi, ợ chua, đau tức saudân số mắc bệnh GERD.2 Theo Y học hiện đại xương ức, viêm rát họng, nôn và buồn nôn.4(YHHĐ), điều trị GERD bằng thay đổi lối sống Trong các bài thuốc điều trị GERD, bài Sài hồkết hợp thuốc ức chế bơm Proton (proton pump sơ can tán (xuất xứ trong Cảnh Nhạc toàn thư) có tác dụng sơ can, hành khí, hoạt huyết chỉTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tú thống và bài thuốc Ô bối tán (xuất xứ trongTrường Đại học Y Hà Nội Dược điển Trung Quốc) với thành phần là ÔEmail: thanhtu@hmu.edu.vn tặc cốt và Thổ bối mẫu có tác dụng ức chế tiếtNgày nhận: 31/05/2022 axit là những bài thuốc thường được phối hợpNgày được chấp nhận: 02/07/2022 khi dùng trên lâm sàng.5,6 Tuy nhiên, chưa cóTCNCYH 157 (9) - 2022 147 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnghiên cứu để đánh giá hiệu quả của sự kết nhóm, ghép cặp tương đồng về tổng tuổi, giới,hợp hai bài thuốc này. Vì vậy, chúng tôi tiến thời gian mắc bệnh và điểm GERD - Q.hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1) Đánh Chất liệu nghiên cứugiá tác dụng của bài thuốc Sài hồ sơ can tán - Thuốc nghiên cứu: Bài thuốc Sài hồ sơhợp Ô bối tán trong điều trị hội chứng trào can tán gồm các vị thuốc: Sài hồ 6g (Radixngược dạ dày thực quản; 2) Theo dõi tác dụng Bupleuri), Bạch thược 4,5g (Radix Paeoniaekhông mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng lactiflorae), Xuyên khung 4,5g (Rhizoma Ligusticivà cận lâm sàng. wallichii), Chỉ xác 4,5g (Fructus Aurantii), Trần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản Sài hồ sơ can tán Ô bối tán Thuốc ức chế bơm ProtonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0