Danh mục

Kết quả đánh giá kỹ thuật sản xuất lúa chét tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kết quả đánh giá kỹ thuật sản xuất lúa chét tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình trình bày kết quả điều tra về tình hình sản xuất và kỹ thuật để lúa chét tại các hộ nông dân; Điều tra, nghiên cứu về giống và kỹ thuật để lúa chét ở Quỳnh Phụ, Thái Bình; Đánh giá hiệu quả kinh tế từ sản xuất lúa chét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả đánh giá kỹ thuật sản xuất lúa chét tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CHÉT TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH Nguyễn Xuân Dũng, Lê Quốc Thanh, Phạm Văn Vũ, Nguyễn Văn Khương SUMMARY Evaluation results of ratoon Rice production technique in An Ap commune, Quynh Phu district, Thai Binh provinceAn Ap Affairs started ratoon rice production since 2010, but it was mainly based on spontaneous,small and scattered scale. Rice area regeneration is increasingly being extended from 5 ha in2010, 15 ha in 2011, to 2013 rice ratoon acreage of entire An Ap commune has increased to 110ha. Models of regeneration in rice production in An Ap commune, Quynh Phu district, Thai Binhprovince has brought about high economic efficiency, the environment,and is of new orientation inplant structure transformation for sustainable agricultural development and effectiveness. Theprocess of regeneration of rice production was spontaneous, its yield is unstable and there is a bigdifference, ranging from 60-150 kg/sao (360 square meters). Economic efficiency of rice productionfrom recycled rice usually higher by about 1.5 times as the input costs are much lower. Theproduction of ratoon rice can help to solve strict requirements of the seasonal time for winter cropsand bring about higher economic efficiency than the production of transplanting rice. Besides, italso reduces pressure on labor in the period between harvests and fertilizer demand in the market.Keywords: Rice regeneration, technique, efficiency.I. ĐẶT VẤN ĐỀ là cây trồng chủ lực với diện tích khoảng 110 ha trong tổng số 180 ha diện tích cây vụ Huyện Quỳnh Phụ nằm (chính giữa phía Đông. Vấn đề đặt ra cho sản xuất là cây ớtBắc tỉnh Thái Bình) tại hai ngã ba ranh giới yêu cầu tính thời vụ rất khắt khe (phải trồnggiữa tỉnh Thái Bình với hai tỉnh Hưng Yên, xong trước 20/9) để cho năng suất và giá trịHải Dương và với hai tỉnh Hải Dương Hải kinh tế cao, nếu duy trì công thức 2 lúa 1 vụ . Phía Đông Nam giáp huyện Đông sẽ không chủ động được thời vụ choThụy, phía Nam giáp huyện Đông Hưng cây ớt. Nhiều hộ nông dân đã chấp nhận bỏphía Tây Nam giáp huyện Hưng Hà vụ lúa mùa để tập trung có thể chủ độngphía Tây giáp huyện Phù Cừ tỉnh Hưng trồng ớt vụ Thu Đông đạt hiệu quả cao. Xuất . Phía Tây Bắc giáp các huyện: phát từ những khó khăn trên, chính quyềnMiện của tỉnh Hải Dương. xã, hợp tác xã, bà con nông dân xã An Ấp đãPhía Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Bảo của tìm cách giải quyết và lúa chét (hay còn gọithành phố Hải Phòng. là lúa chét) là giải pháp tối ưu nhất để giải An Ấp là xã nằm ở gần trung tâm của quyết vấn đề này. Nắm được thông tin trênhuyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Với tổn chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, điều tra,diện tích tự nhiên khoảng 576,4 ha, trong đó thu thập thông tin nhằm bước đầu đánh giácó 428 ha đất nông nghiệp. Cơ cấu cây trồng ưu điểm và những tồn tại trong sản xuất lúacủa xã chủ yếu là Lúa xuân chét tại địa phương để phục vụ chuyển đổivụ Đông. Giá trị cây vụ Đông đem lại cao cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp bềngấp 3 4 lần so với cây lúa. Vì vậy, từ năm vững, hiệu quả cao. Mục tiêu của đề tài là2005 trở lại đây, vụ Đông được coi là vụ điều tra, thu thập thông tin kỹ thuật sản xuấtchính trong cơ cấu cây trồng của xã. Cây ớt ét) để đánh giá ưu nhượcT¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Namđiểm và những tồn tại trong kỹ thuật sản Làm cỏ, tưới tiêu, phòng trừ sâu bệnhxuất lúa chét tự phát. theo chỉ đạo của hợp tác xã; tập trung phòngII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU trừ sâu bệnh cuối vụ đặc biệt rầy nâu. Thu hoạch: Sau trỗ khoảng 251. Vật liệu nghiên cứu Thời gian: Tháng 6 tháng 9 năm Giống lúa phổ biến được sử dụng: BT7,Nếp N97, BC15, Tạp giao,... Địa điểm nghiên cứu: Xã An Ấp huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2. Phương pháp nghiên cứu Điều tra qutriển lúa chét: Điều tra 30 hộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: