Danh mục

Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiến hành đánh giá khả năng kết hợp các dòng TGMS tại Thái Nguyên, kết quả chọn được 2 dòng TG10 và Peiai64S có khả năng kết hợp chung cao về năng suất. Hai dòng mẹ TG10 và Peiai64S được sửa dụng làm dòng mẹ lai với 22 dòng bố (P) được 40 tổ hợp lai F1. Các tổ hợp lai được đánh giá chọn lọc qua các thí nghiệm: OYT, HYT và AYT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng tại Thái NguyênPhạm Văn Ngọc và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ88(12): 135 - 142KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNGTẠI THÁI NGUYÊNPhạm Văn Ngọc*, Vũ Văn Liết, Phạm Ngọc LươngTrường ĐH Nông lâm Thái Nguyên - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTiến hành đánh giá khả năng kết hợp các dòng TGMS tại Thái Nguyên, kết quả chọn được 2 dòngTG10 và Peiai64S có khả năng kết hợp chung cao về năng suất. Hai dòng mẹ TG10 và Peiai64Sđược sửa dụng làm dòng mẹ lai với 22 dòng bố (P) được 40 tổ hợp lai F1. Các tổ hợp lai đượcđánh giá chọn lọc qua các thí nghiệm: OYT, HYT và AYT. Qua thí nghiệm quan sát sơ bộ (OYT)chọn được 11 tổ hợp lai : Pei64S/AK01, TG10/KD, TG10/TN13, TG10/R171/1, Pei64S/TN13,TG10/RC5, TG10/R17/9, TG10/R17BTO, TG10/D42/1, TG10/AD, Pei64S/R17/9 có thời gian từgieo đến trỗ tương đương TH3-3 và năng suất cao hơn TH3-3. Trong thí nghiệm khảo nghiệm sơbộ (HYT) chọn được 3 tổ hợp: TG10/KD, Peiai64S/AK01 và TG10/D42-1 có thời gian sinh từgieo đến trỗ vụ mùa tương đương giống đối chứng TH3-3, nhưng năng suất cao hơn đối chứngTH3-3. Trong thí nghiệm khảo nghiệm tác giả (AYT) từ 3 tổ hợp lai chọn được 2 tổ hợp lai cótriển vọng: TG10/KD và Peiai64S/AK01 có năng suất cao hơn Việt lai 20 và BTST. Đặc biệt tổhợp TG10/KD năng suất (79,1 tạ/ha) cao hơn tất cả các giống đối chứng: TH3-3(72,4 tạ/ha) vàBTST (61,8 tạ/ha).Từ khóa: Lúa lai Thái Nguyên. Lúa lai hai dòng. Đánh giá lúa lai hai dòng.ĐẶT VẤN ĐỀ*Việt Nam là Quốc gia đầu tiên thử nghiệmtrồng giống lúa lai Trung Quốc có diện tíchlớn nhất lớn nhất các nước khu vực châu Á.Năm 1992, Việt Nam trồng thử nghiệm lúa lai11.340 ha (Nguyễn Công Tạn, 2002). Sau đólúa lai thương phẩm phát triển mạnh ở ViệtNam và các nước châu Á. Năm 2008, TrungQuốc có diện tích lúa lai lớn nhất thế giới (29,4 triệu ha). Diện tích lúa lai Việt Namđứng thứ 4 (0,645 triệu ha) sau Ấn Độ vàBangladesh (Aldash, 2010).Ở Việt Nam, nhìn chung lúa lai hai dòng pháttriển nhiều các tỉnh phía bắc, lúa lai ba dòngphát triển nhiều các tỉnh phía nam (NguyenTri Hoan, 2010). Chọn tạo giống lúa laimang thích ứng điều kiện sinh thái Việt Namđã góp phần tăng diện tích trồng lúa lai trongnước. Hiện nay, Việt Nam chọn tạo được 6giống lúa lai công nhận quốc gia và 11 giốngcông nhận sản xuất thử (Nguyễn Thị Trâm,2011). Lúa lai có khả năng thích ứng rộng,trồng được nhiều vùng sinh thái cả nước.Vùng trung du miền núi Bắc Bộ nói chung*Email: ngocnonglam@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênvùng núi Đông Bắc nói riêng là vùng có nhiềutiềm năng phát triển lúa lai.Chọn giống lúa lai “hai dòng” cần phải đánhgiá nguồn vật liệu bố mẹ, lai tạo và đánh giácác tổ hợp lai và khảo nghiệm mở rộng ra sảnxuất. Vụ xuân 2007 chúng tôi đã tiến hànhđánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ.Kết quả chọn được 2 dòng TG10 và Peiai64Scó khả năng kết hợp chung cao về các tínhtrạng năng suất và số hạt trên bông (PhạmVăn Ngọc, 2010). Hai dòng: TG10, Peiai64Slai với 22 dòng bố được 40 tổ hợp lai. Các tổhợp lai được đánh giá chọn lọc qua các thínghiệm với mục đích chọn lọc được 1-2 tổhợp lai có triển vọng để đưa đi khảo nghiệmcác vùng sinh thái.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPVật liệu: gồm 40 tổ hợp lúa lai hai dòng:Peiai64S/V5,Peiai64S/AK01,TG10/KD,TG10/AK01, TG10/R171/10, TG10/R171/7,Peiai64S/D42/1,Peiai64S/R17/7,Peiai64S/R17BTO,Peiai64S/KD,TG10/TN13,TG10/R17/1,TG10/R171/1,Peiai64S/TN,Peiai64S/Tthinh,TG10/E321,TG10/RC5,TG10/HCOM,TG10/ĐB,TG10/V5,TG10/Tthinh,TG10/R17/9,TG10/R17BTO,Peiai64S/R171/7,Peiai64S/R17/1,Peiai64S/E321,TG10/D42/1,TG10/R26,TG10135http://www.lrc-tnu.edu.vnPhạm Văn Ngọc và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ/R17/7,Peiai64S/R26,Peiai64S/AD,TG10/R17/8,Peiai64S/R171/10,Peiai64S/ĐB,TG10/T15,Peiai64S/HCOM,TG10/AD,Peiai64S/R17/9,Peiai64S/R171/1vàPeiai64S/R931.Phương pháp nghiên cứu:- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đánh giá khảosát (OYT) , thí nghiệm khảo nghiệm sơ bộ(HYT), thí nghiệm khảo nghiệm tác giả(AYT) được tiến hành theo phương phápđánh giá tổ hợp lúa lai của IRRI (VirmaniS.S, 2003).- Mùa vụ gieo cấy lúa: vụ xuân 2008 thựchiện OYT, vụ mùa 2008 thực hiện HYT và vụxuân 2009 thực hiện AYT.- Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Chỉ tiêu nôngsinh học được đánh giá theo tiêu chuẩn khảonghiệm VCU, chỉ tiêu đặc điểm bất dục lúalai được đánh giá theo tiêu chuẩn nguồn gencây lúa của IRRI (IRRI, 2002).- Phương pháp phân tích số liệu:+ Phân tích biến động: Đối với thí nghiệmOYT số liệu phân tích trên phần mềm Excelvà IRRISTAT 5.0. Thí nghiệm HYT, AYTphân tích trên IRRISTAT 5.0 (Vũ Văn Liết,2009).+ Phân tích khả năng thích nghi và ổn địnhgiống: theo mô hình Eberhart & Russel,1966(Bùi Chí Bửu, 2003)KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKết quả đánh giá chọn lọc ở OYT.Vật liệu 40 tổ hợp lai F1 được bố trí 5 khối,mỗi khối 8 tổ hợp lai và 4 giống đối chứng:Bồi tạp sơn thanh (BTST), Việt lai 20, TH7-2và TH3-3. Qua theo dõi, chúng tôi thấy: Thờigian từ gieo đến trỗ 50% của đa số tổ hợp laicó thời gian sinh trưởng ngắn (không trìnhbày số liệu), tương đương TH3-3 (95 ngày).Hai giống TH7-2 và BTST có thời gian từgieo đến trỗ 50% dài, tương ứng 99 ngày và100 ngày (bảng 2). Việt lai 20 có thời gian từgieo đến trỗ 50% ngắn nhất (91 ngày). Do đasố các tổ hợp lai năng suất cao có thời gian từgieo đến trỗ 50% tương đương TH3-3, nênchúng tôi dùng TH3-3 làm đối chứng đánhgiá chọn lọc..Để đánh giá chọn lọc tổ hợp lai thí nghiệmđánh giá sơ bộ (OYT), cần hiệu chỉnh năngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên88(12): 135 - 142suất (AD) các tổ hợp lai trước khi so sánh.Năng suất hiệu chỉnh các tổ hợp lai khối 1 vàkhối 2 được tính bằng năng suất thực thu (O)trừ hệ hệ số điều chỉnh 0,77 tấn và 3,3 tấn. Năngsuất hiệu chỉnh các tổ hợp lai ở khối 3, khối 4và khối 5 bằng năng suất thực thu cộng hệ sốhiệu chỉnh tương ứng: 1,8 tạ, 2,0 tạ và 0,2 tạ.Trong OYT chọn được 11 tổ hợp lai:Peiai64S/AK01, TG10/KD, TG10/TN13,TG10/R ...

Tài liệu được xem nhiều: