Danh mục

Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại trên giống hồng không hạt Bảo Lâm tại Lạng Sơn năm 2003-2007

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.91 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống hồng không hạt Bảo Lâm Lạng Sơn là giống quý, nổi tiếng là một trong những cây đặc sản của tỉnh và đã được xác định là một trong những cây trồng chủ lực trong chương trình xoá đói giảm nghèo tại Lạng Sơn. Trong những năm qua Lạng Sơn đã mở rộng diện tích hồng với mục tiêu đạt 1.800 ha, tạo vùng hồng hàng hoá chất lượng cao. Nhưng việc mở rộng diện tích còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có vấn đề sâu bệnh hại. Sâu bệnh phát triển làm cho một số vườn hồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại trên giống hồng không hạt Bảo Lâm tại Lạng Sơn năm 2003-2007kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007 Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại trên giống hồng không hạt Bảo Lâmtại Lạng Sơn năm 2003-2007 Investigation on insects pests attack on BaoLams persimmon in lang son province in 2003-2007 Hoàng Văn Đảy và CS Chi cục Bảo vệ thực vật Lạng Sơn Abstract The results of investigation on insects pests attack on BaoLam‘s persimmonin Lang Son province were carried out by Sub Plant Protection Department inLang Son from 2003-2007. There are 21 species of insects belong to 19 familiesand there are 12 species of diseases belong to 6 families were found on theBaoLam’ persimmon trees. I. Đặt vấn đề 1. Vật liệu nghiên cứu Giống hồng không hạt Bảo Lâm - Dụng cụ để điều tra thu thập mẫuLạng Sơn là giống quý, nổi tiếng là côn trùng theo quy định.một trong những cây đặc sản của tỉnh 2. Nội dung nghiên cứuvà đã được xác định là một trong - Điều tra xác định thành phần loàinhững cây trồng chủ lực trong chương sâu bệnh hại trên giống hồng Bảo Lâmtrình xoá đói giảm nghèo tại Lạng tại Lạng Sơn.Sơn. Trong những năm qua Lạng Sơn - Tần suất xuất hiện và gây hại củađã mở rộng diện tích hồng với mục các loài trong các năm nghiên cứu.tiêu đạt 1.800 ha, tạo vùng hồng hàng 3. Phương pháp nghiên cứuhoá chất lượng cao. Nhưng việc mở - Điều tra, thu thập thành phầnrộng diện tích còn gặp nhiều khó khăn, sâu bệnh hại theo phương pháp củatrong đó có vấn đề sâu bệnh hại. Sâu Nguyễn Công Thuật (1997) vàbệnh phát triển làm cho một số vườn Nguyễn Văn Tuất (2001).hồng không được thu hoạch, hoặc cho - Địa điểm nghiên cứu: là các vùngnăng suất thấp, chất lượng quả kém. đại diện trồng hồng của xã Bảo Lâm-Do đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài huyện Cao Lộc- tỉnh Lạng Sơn. ThuĐiều tra thành phần sâu bệnh hại trên thập thông tin về tuổi cây, vị trí địa lý,giống hồng không hạt Bảo Lâm - tại điều kiện chăm sóc, phòng trừ sâuLạng Sơn năm 2003-2007. bệnh. Xác định và chọn vườn hồng điều tra cố định, bảo đảm tính phong II. Vật liệu, nội dung và phương phú và đa dạng cho vùng. pháp nghiên cứukết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007 - Điều tra 10 ngày 1 lần. Trên vườn vực điều tra định kỳ).ươm: Điều tra theo 5 điểm chéo góc, - Mẫu sâu bệnh được phân tích giámmỗi điểm điều tra ngẫu nhiên từ 100 định tại Trung tâm kiểm dịch thực vậtcây. Trên vườn sản xuất: Chọn các vư- sau nhập khẩu 1 và Viện Bảo vệ thựcờn có độ tuổi 5-10, 11-20, 21-30, có vị vật.trí canh tác ở các độ dốc và chân đất - Phương pháp tính toán số liệu:khác nhau, có điều kiện canh tác và Tæng sèlÇnb¾t gÆp TÇnsuÊtb¾t gÆp (%) x 100chăm sóc khác nhau. Mỗi loại địa hình Tæng sèlÇndiÒutrachọn 3 vườn lấy 5 điểm điều tra theo III. Kết quả nghiên cứuđường chéo góc trong mỗi vườn có 25-30 cây, trên mỗi cây lấy ngẫu nhiên 5 1. Thành phần sâu hại trên câyđiểm (gồm 1 điểm tầng ngọn và 4 hồng Bảo Lâm tại Lạng Sơn (Bảngđiểm tại 4 hướng). Quan sát, ghi chép 1)và thu thập mẫu vật. - Điều tra bổ sung tại các vùnghồng ở các xã lân cận (ngoài khu Bảng 1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại hồng Bảo Lâm Tên sâu hại M độ Số T.gian XH Bộ phận phổ TT Tên Việt Nam Tên khoa học và gây hại bị hại biến I Bộ cánh nửa - Hemiptera 1 Bọ xít xanh Nezera viridula Tháng 5-7 Lá + linaeus 2 Ve sầu bướm Lawana sp. Tháng 3-7 Cành + 3 Ve sầu Ricania sp. Tháng 3-7 Thân, cành + 4 Rệp sáp bột giả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: