Kết quả điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bằng phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi. Đối tượng và phương pháp: Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc. Đối tượng: 31 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định BPTNMT có khí phế thũng (KPT) nặng được điều trị tại khoa Ngoại Lồng ngực, bệnh viện Quân y 103 từ năm 2013 đến 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019bệnh, thủ tục KCB và thái độ phục vụ của nhân 2. Nguyễn Minh Hưng (2019), Nghiên cứu một sốviên y tế với việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh đặc điểm cơ cấu bệnh, khả năng đáp ứng hoạt động chăm sóc sức khỏe của các trạm y tế xã biên giới Tâycủa người ốm trong vòng 4 tuần trước điều tra. Nguyên và giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sỹ. 3. Nguyễn Đình Dự (2007), Mô tả sự tiếp cận và sửV. KẾT LUẬN dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Vị Xuyên tỉnh Tỷ lệ người ốm trong vòng 4 tuần trước điều Hà Giang năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế côngtra là khá cao (31,48%), trong đó: ốm nhẹ cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội.33,6%, ốm vừa 31,09%, ốm nặng 24,37%. Tỷ lệ 4. Nguyễn Thị Thắng (2017), Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng tới sự khác biệt trong sử dụng dịchsử dụng dịch vụ khám chữa bệnh là 65,55%, sử vụ khám chữa bệnh ở một số tỉnh thuộc các vùngdụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TTYT huyện kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015, Luận án tiến sĩ(39,74%) và TYT xã (43,59%); không sử dụng Y tế Công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương.dịch vụ khám chữa bệnh là 34,45%. 5. Bộ Y tế (2003), Báo cáo kết quả Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu tìm thấy một số yếu tố 6. Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng và kết quảliên quan sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sửngười dân gồm: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập tạitrình độ học vấn, mức độ ốm đau, khoảng cách huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009- 2011, Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng, Trường đạitừ nơi ở đến CSYT, phương tiện đi lại, cơ sở hạ học Y tế Công cộng.tầng của cơ sở y tế, chi phí KCB, thủ tục KCB và 7. Bộ Y tế & Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáocó thái độ phục vụ của NVYT. kết quả Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Ngo V. T. & et al (2002), Public health services1. UBND xã Quảng Trực (2017), Báo cáo về kinh use in a mountainous area, Vietnam: implications for tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2017 health policy, Scand J Public Health, số 30, tr. 86-93. và kế hoạch năm 2018. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG PHẪU THUẬT CẮT GIẢM THỂ TÍCH PHỔI Lê Minh Phong*, Nguyễn Trường Giang* Tạ Bá Thắng*, Tống Đức Minh*TÓM TẮT sau phẫu thuật so với trước điều trị. VC tăng từ 87,90 ± 21,91% SLT lên 98,42±10,27%SLT sau 6 tháng 6 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bệnh phổi tắc phẫu thuật. FVC tăng từ 85,77 ± 20,00 %SLT lênnghẽn mạn tính (COPD) bằng phẫu thuật cắt giảm thể 97,90 ± 10,47%SLT sau 6 tháng phẫu thuật. FEV1tích phổi. Đối tượng và phương pháp: Phương tăng từ 52,00 ± 18,71 %SLT lên 63,84 ± 16,50 %SLTpháp: Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc. Đối tượng: sau 6 tháng phẫu thuật. Kết luận: Điểm CAT, mMRC31 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định BPTNMT giảm và quảng đường đi bộ 6 phút tăng có ý nghĩa tạicó khí phế thũng (KPT) nặng được điều trị tại khoa thời điểm sau phẫu thuật 1, 3 và 6 tháng so với trướcNgoại Lồng ngực, bệnh viện Quân y 103 từ năm 2013 điều trị. Giảm điểm KPT sau phẫu thuật 1 tháng, giảmđến 2018. Kết quả: Điểm CAT giảm có ý nghĩa tại tỷ lệ khí phế thũng mức độ nặng (độ 3) và rất nặngthời điểm sau phẫu thuật 1, 3 và 6 tháng so với trước (độ 4). Cải thiện rõ rệt các thông số hô hấp như VC,điều trị (19,00 ± 6,06), lần lượt là 17,03 ± 5,82; FVC và FEV1 sau phẫu thuật so với trước điều trị.14,71 ± 5,20; 13,13 ± 4,52 điểm. Giảm điểm mMRC ở Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD),thời điểm 1, 3 và 6 tháng (1,84 ± 1,21; 1,39 ± 0,88; phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi (LVRS).0,81 ± 0,75) đáng kể so với trước điều trị (2,35 ±0,98). Tăng quãng đường đi bộ 6 phút từ 293,90 ± SUMMARY70,79 (m) trước điều trị lên 356,48 ± 66,41 (m) sauphẫu thuật 6 tháng. Giảm điểm KPT từ 2,67 ± 0,83 THE RESULT OF TREATMENT OF PATIENTSđiểm, trước điều trị còn 1,61 ± 0,54 điểm, sau phẫu WITH CHRONIC OPSTRUCTIVEthuật 1 tháng. Cải thiện rõ rệt các thông số hô hấp PULMONARY DISEASE UNDERGOING LUNG VOLUME REDUCTI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019bệnh, thủ tục KCB và thái độ phục vụ của nhân 2. Nguyễn Minh Hưng (2019), Nghiên cứu một sốviên y tế với việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh đặc điểm cơ cấu bệnh, khả năng đáp ứng hoạt động chăm sóc sức khỏe của các trạm y tế xã biên giới Tâycủa người ốm trong vòng 4 tuần trước điều tra. Nguyên và giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sỹ. 3. Nguyễn Đình Dự (2007), Mô tả sự tiếp cận và sửV. KẾT LUẬN dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Vị Xuyên tỉnh Tỷ lệ người ốm trong vòng 4 tuần trước điều Hà Giang năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế côngtra là khá cao (31,48%), trong đó: ốm nhẹ cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội.33,6%, ốm vừa 31,09%, ốm nặng 24,37%. Tỷ lệ 4. Nguyễn Thị Thắng (2017), Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng tới sự khác biệt trong sử dụng dịchsử dụng dịch vụ khám chữa bệnh là 65,55%, sử vụ khám chữa bệnh ở một số tỉnh thuộc các vùngdụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TTYT huyện kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015, Luận án tiến sĩ(39,74%) và TYT xã (43,59%); không sử dụng Y tế Công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương.dịch vụ khám chữa bệnh là 34,45%. 5. Bộ Y tế (2003), Báo cáo kết quả Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu tìm thấy một số yếu tố 6. Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng và kết quảliên quan sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sửngười dân gồm: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập tạitrình độ học vấn, mức độ ốm đau, khoảng cách huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009- 2011, Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng, Trường đạitừ nơi ở đến CSYT, phương tiện đi lại, cơ sở hạ học Y tế Công cộng.tầng của cơ sở y tế, chi phí KCB, thủ tục KCB và 7. Bộ Y tế & Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáocó thái độ phục vụ của NVYT. kết quả Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Ngo V. T. & et al (2002), Public health services1. UBND xã Quảng Trực (2017), Báo cáo về kinh use in a mountainous area, Vietnam: implications for tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2017 health policy, Scand J Public Health, số 30, tr. 86-93. và kế hoạch năm 2018. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG PHẪU THUẬT CẮT GIẢM THỂ TÍCH PHỔI Lê Minh Phong*, Nguyễn Trường Giang* Tạ Bá Thắng*, Tống Đức Minh*TÓM TẮT sau phẫu thuật so với trước điều trị. VC tăng từ 87,90 ± 21,91% SLT lên 98,42±10,27%SLT sau 6 tháng 6 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bệnh phổi tắc phẫu thuật. FVC tăng từ 85,77 ± 20,00 %SLT lênnghẽn mạn tính (COPD) bằng phẫu thuật cắt giảm thể 97,90 ± 10,47%SLT sau 6 tháng phẫu thuật. FEV1tích phổi. Đối tượng và phương pháp: Phương tăng từ 52,00 ± 18,71 %SLT lên 63,84 ± 16,50 %SLTpháp: Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc. Đối tượng: sau 6 tháng phẫu thuật. Kết luận: Điểm CAT, mMRC31 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định BPTNMT giảm và quảng đường đi bộ 6 phút tăng có ý nghĩa tạicó khí phế thũng (KPT) nặng được điều trị tại khoa thời điểm sau phẫu thuật 1, 3 và 6 tháng so với trướcNgoại Lồng ngực, bệnh viện Quân y 103 từ năm 2013 điều trị. Giảm điểm KPT sau phẫu thuật 1 tháng, giảmđến 2018. Kết quả: Điểm CAT giảm có ý nghĩa tại tỷ lệ khí phế thũng mức độ nặng (độ 3) và rất nặngthời điểm sau phẫu thuật 1, 3 và 6 tháng so với trước (độ 4). Cải thiện rõ rệt các thông số hô hấp như VC,điều trị (19,00 ± 6,06), lần lượt là 17,03 ± 5,82; FVC và FEV1 sau phẫu thuật so với trước điều trị.14,71 ± 5,20; 13,13 ± 4,52 điểm. Giảm điểm mMRC ở Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD),thời điểm 1, 3 và 6 tháng (1,84 ± 1,21; 1,39 ± 0,88; phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi (LVRS).0,81 ± 0,75) đáng kể so với trước điều trị (2,35 ±0,98). Tăng quãng đường đi bộ 6 phút từ 293,90 ± SUMMARY70,79 (m) trước điều trị lên 356,48 ± 66,41 (m) sauphẫu thuật 6 tháng. Giảm điểm KPT từ 2,67 ± 0,83 THE RESULT OF TREATMENT OF PATIENTSđiểm, trước điều trị còn 1,61 ± 0,54 điểm, sau phẫu WITH CHRONIC OPSTRUCTIVEthuật 1 tháng. Cải thiện rõ rệt các thông số hô hấp PULMONARY DISEASE UNDERGOING LUNG VOLUME REDUCTI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Điều trị giảm thể tích phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 238 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 234 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
106 trang 193 0 0
-
5 trang 180 0 0
-
13 trang 179 0 0