Danh mục

Kết quả điều trị dị dạng lõm ngực ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 10/2008 đến 09/2009

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.83 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả bước đầu triển khai điều trị dị dạng thành ngực và áp dụng kỹ thuật nuss trong điều trị lõm ngực bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 10/2008 đến 09/2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị dị dạng lõm ngực ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 10/2008 đến 09/2009KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG LÕM NGỰC Ở TRẺ EMTẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 10/2008 ĐẾN 09/2009Trương Anh Mậu*, Phan Văn Tiếp**, Lê Phước Tân*, Lê Văn Tùng*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu triển khai điều trị dị dạng thành ngực và áp dụng kỹ thuật Nusstrong điều trị lõm ngực bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 10/2008 đến 09/2009.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt các trường hợp bệnh. Mẫu nghiên cứu gồm các bệnh nhân đến khámtại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 10/2008 đến 09/2009. Mô tả các đặc điểm chung của bệnh nhân. Phân loại hình tháibiến dạng dựa vào bảng phân loại Park. Bệnh nhân lõm ngực có chỉ định phẫu thuật được đặt thanh kim loại tạothành vòm dưới xương ức qua vết mổ nhỏ hai bên ngực, lúc đặt vào hướng cong về phía sau, thanh kim loại đượcxoay chống thành ngực bị lõm chỉnh sửa lại dị dạng, kết quả sớm được đánh giá trong giai đoạn nằm viện.Kết quả: Có 14 bệnh nhân được điều trị phẫu thuật, tuổi trung bình: 11,5, nhỏ nhất: 4 tuổi, lớn nhất: 15tuổi, trong đó có 09 trẻ nam và 06 trẻ nữ, tỉ lệ nam/nữ: 2/1. Thời gian phẫu thuật trung bình 120 phút, ngắnnhất 80 phút, lâu nhất 150 phút. Thời gian nằm viện trung bình 5; ngắn nhất 4 ngày, dài nhất 8 ngày. Có 1trường hợp tràn dịch màng phổi, 1 trường hợp tràn khí màng phổi nhưng đều tự hấp thu. Tỷ lệ hài lòng củangười nhà là khoảng 80%.Kết luận: kết quả bước đầu cho thấy phương pháp Nuss hiệu quả và an toàn, ít biến chứng trong điều trịlõm ngực bẩm sinh.Từ khóa: Điều trị, dị dạng lõm ngực.ABSTRACTRESULT OF PECTUS EXCAVATUM DEFORMITY TREATMENTAT THE CHILDREN HOSPITAL NUMBER 2 FROM 10/2008 TO 09/2009Truong Anh Mau, Phan Van Tiep, Le Phuoc Tan, Le Van Tung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 6 - 2009: 10 - 14Objectives: The aim of this study was to assess the initial results of pectus excavatum deformity treatmentby Nuss procedure at the Children Hospital number 2 from 10/2008 to 09/2008.Methods: Case series study. From 10/2008 to 09/2009, all patients evaluated for pectus excavatumdeformity at the Children Hospital number 2 were selected in our study. We described common characteristics ofthese patients, classified deformity patterns based on Park’s classification. A convex steel bar is inserted under thesternum of patients with pectus excavatum through small bilateral thoracic incisions. The steel bar is insertedwith the convexity facing posterior, and when it is in position, the bar is turned over, thereby correcting thedeformity. Shorten results were estimated in the period of hospitalization.Results: From 10/2008 to 09/2009, 14 patients were evaluated for pectus excavatum deformity at theChildren Hospital number 2 with mean age is 11.5 (min: 5 years, max: 15 years), composed of 09 males and 05females. Mean hospitalization stay: 5(min 4 days, max 8 days). Complication: 1 case of hydrothorax, 1 case ofsubcutaneous emphysema (all 2 cases are spontaneous absorption). Satisfaction of patient’s family is 80%.* Bệnh viện Nhi đồng 2** Bệnh viện Chấn thương chỉnh hìnhĐịa chỉ liên lạc: BS Trương Anh Mậu, ĐT: 0919351195, Email: truonganhmau@yahoo.com10Conclusion: Nuss operation is safe, effective, less complication in treating the pectus excavatum.Key words: Pectus excavatum deformity treatment.ĐẶT VẤN ĐỀDị dạng lồng ngực được chia thành hai nhóm: Dị dạng thành ngực sau và dị dạng thành ngựctrước.Dị dạng thành ngực sau bao gồm các dị dạng về cột sống: gù, vẹo, ưỡn cột sống.Dị dạng thành ngực trước bao gồm: ngực phễu (pectus excavatum), ngực ức gà (pectuscarinatum), hở xương ức (cleft sternum), hội chứng Poland, tim ngoài lồng ngực, teo hẹp lồngngực bẩm sinh. Trong các dị dạng trên, lõm ngực bẩm sinh chiếm tỉ lệ cao nhất 90% dị dạng lồngngực(2).Dị dạng lõm ngực bẩm sinh là biến dạng lồng ngực do sự phát triển bất thường của một số xươngsườn và xương ức làm cho lồng ngực bị lõm vào.Mặc dù chưa có bằng chứng về gen liên quan tới bệnh, yếu tố di truyền cũng được ghi nhận ởbệnh này. Khoảng 35% người lõm ngực có người thân trong gia định cùng bị bệnh. Người ta ghi nhậncó thể có sự liên quan giữa bệnh lý này và hội chứng Marfant(2).Theo các nghiên cứu của Mỹ, tỉ lệ dị tật này chiếm từ 1/400 – 1/300 trẻ sinh sống, trẻ trai chiếmưu thế so với trẻ gái với tỷ lệ 3:1(2). Tại Việt Nam chưa tìm thấy nghiên cứu về tần suất dị tật này.Lõm ngực nếu không điều trị tùy theo mức độ sẽ gây các vấn đề về đau do biến dạng xương, căngcơ hoặc chèn ép tim phổi ảnh hưởng đến hoạt động thể lực của bé. Ngoài ra tâm lý mặc cảm với hìnhthức dị dạng của mình khi trẻ lớn cũng có thể ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ (thiếu tự tin, chậmphát triển).Trước đây, phẫu thuật Ravitch (cải biên) là phẫu thuật duy nhất và chuẩn mực để sửa chữa dịdạng lõm ngực bẩm sinh. Tuy nhiên đây là phẫu thuật gây tàn phá, để lại sẹo lớn và một lồng ngựctuy không lõm nhưng cũng không đẹp. Năm 1987, Donald Nuss g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: