Danh mục

Kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ bằng giá đỡ dưới niệu đạo TOT tại Bệnh viện FV TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả cũng như tính an toàn của phương pháp mổ ít xâm lấn đặt dãi băng TOT qua lỗ bịt điều tri tiểu không kiểm soát khi gắng sức (TKKSKGS) ở phụ nữ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ bằng giá đỡ dưới niệu đạo TOT tại Bệnh viện FV TP. Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012Nghiên cứu Y họcKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT KHI GẮNG SỨCỞ PHỤ NỮ BẰNG GIÁ ĐỠ DƯỚI NIỆU ĐẠO TOT TẠI BỆNH VIỆN FVTP HỒ CHÍ MINHNguyễn Ngọc Tiến*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả cũng như tính an toàn của phương pháp mổít xâm lấn đặt dãi băng TOT qua lỗ bịt điều tri tiểu không kiểm soát khi gắng sức (TKKSKGS) ở phụ nữ.Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: 126 phụ nữ bị TKKSKGS trên lâm sàng, khám nghiệm phápBonney (+) và xét nghiệm niệu động lực học cho thấy vùng kiểm soát nước tiểu âm tính ≥70%. Tất cả bệnhnhân được phẫu thuật đặt dãi băng TOT dưới niệu đạo (từ 02/2006 đến 10/2010). Có 5 BN có phẫu thuật điềutrị TKKS trước đó. Có 4 BN được phẫu thuật sa bàng quang đi kèm. Tuổi trung bình 54 tuổi (39-85). Dãi băngpolypropylene (Cousin, Aspide Medicale) được đặt dưới niệu đạo qua lỗ bịt theo hướng từ trong ra ngoài. Thờigian theo dõi trung bình 12 tháng. Đánh giá biến chứng quanh và sau mổ, kết quả khách quan qua nghiệm phápgắng sức, kết quả chủ quan qua các câu hỏi về sự hài lòng của BN sau phẫu thuật.Kết quả: Đánh giá kết quả sau 1 năm thành công 96,8%, có cải thiện nhưng xem như thất bại 3,2%. Biếnchứng quanh và sau mổ 19,8% không có vết thương mạch máu, thần kinh hay ống tiêu hóa. Có 9 BN (7,1%)đau đùi nhẹ sau mổ. 12 BN (9,5%) có rối loạn đi tiểu sau mổ (tiểu khó hay bí tiểu). Không có hiện tượng đàothải mảnh ghép hay bào mòm âm đạo trong quá trình theo dõi.Kết luận: Sau 1 năm nghiên cứu tiến cứu kỹ thuật mổ qua lỗ bịt được khởi xướng bởi E Delorme, có thểkhẳng định đây là một phương pháp mổ để điều trị TKKSKGS ở phụ nữ mang tính đơn giản nhưng hiệu quảvà an toàn với biến chứng không thấp, có thể phối hợp cùng lúc với phẫu thuật điều trị sa tạng chậu.Từ khóa: Tiểu không kiểm soát, TOT.ABSTRACTSURGICAL TREATMENT OF FEMALE STRESS URINARY INCONTINENCE WITH A TRANSOBTURATOR-TAPE (T.O.T.) AT FV HOSPITAL HO CHI MINH CITY: SHORT TERM RESULTS OF APROSPECTIVE STUDY.Nguyen Ngoc Tien *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 137 - 145Objective: The aim of the study was to assess the efficacy and safety of a new minimally invasive surgicalprocedure using the Trans-Obturator-Tape (TOT) to treat female stress urinary incontinence.Patients and methods: 126 women with stress urinary incontinence (SUI) with Bonney manoevre positiveassociated with continence area control were negative ≥70% on urodynamic investigation. All the patientsunderwent the T.O.T. procedure (February 2006 to October 2010). 5 patients were previously operated forincontinence. 4 patients were operated at the same time for their cystocele. Mean age was 54 years (39-85). Apolypropylene tape (Cousin, Aspide Medicale) was placed under the mid-urethra. The surgical placementtechnique utilises a trans-obturator inside-out approach. The average follow-up was 12 months. Morbidity per andperi operation, the objective result by stress-test, the subjective result by questionnaire of satisfaction and theshort-term complications were analyzed.*Bệnh Viện FV TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS.Bs Nguyễn Ngọc Tiến. ĐT: 0913718836. Email: tien.nguyen@fvhospital.comChuyên Đề Thận Niệu137Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012Results: At 1 year follow-up 96.8% of the patients were completely cured and 3.2% were improved. Theoverall peri-operative complication rate was 19.8% with no vascular, nerve or bowel injury. 9 patients (7.1%) hadslight thigh pain. 12 patients (9.5%) had post-operative dysuria or urinary retention. In the long run there wereno rejection of the prosthesis and no vaginal erosions.Conclusion: The present prospective study with confirms the results obtained by the instigator of thetechnique, E. Delorme, and allows us to consider T.O.T. as a simplicity technique but effective and safe with lowmorbidity for the treatment of female stress urinary incontinence, alone or in combination with prolapse repair.Key words: Urinary incontinence, TOTĐẶT VẤN ĐỀTiểu không kiểm soát khi gắng sức(29) đượcđịnh nghĩa là một hiện tượng thoát nước tiểu rangoài niệu đạo không theo ý muốn cũng nhưkhông do sự co thắt của cơ détrusor. Hiện tượngnày diễn ra nặng dần đến một lúc nào đó ngườiphụ nữ cảm thấy “tàn phế” với chất lượng cuộcsống suy giảm(1). Nhiều tiến bộ đã được báo cáotừ đầu thế kỷ về phát triển phẫu thuật kiểm soátnước tiểu. Kelly, Dumm (1914)(20) và sau đó,Bonney(5) đã ghi nhận hiện tượng mất nâng đỡvùng niệu đạo trên những phụ nữ tiểu khôngkiểm soát khi gắng sức nên đã đề nghị phươngpháp khâu nếp gấp của cân quanh niệu đạo.Đến 1949, Marshall(26) theo kinh nghiệm củamình đã đính mô quanh niệu đạo vào xươngmu để làm giảm đi hiện tương tiểu không kiểmsoát khi gắng sức. Nhiều tác g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: