Kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2016
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nhận xét kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan sau phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu, thu thập bệnh án các bệnh nhân được chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2016 vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019(10,5%), chảy máu đường mật (10,5%) và tiêu và ngoài gan có kèm tổn thương hẹp đường mậtlỏng nhẹ (80%). Chúng tôi chỉ gặp 2 TH chảy sau phẫu thuật còn lưu ống Kehr.máu đường mật do nong nhưng tự cầm sau đó,không cần phải truyền máu. Các tác giả khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Cao Cương, Văn Tần, Lê Văn Cườngcũng có tỉ lệ chảy máu dưới 5%, tỉ lệ thủng ống (1996), “Điều trị sỏi ống mật chính tại Bệnh việnmật 0-1,5%[8]. Các biến chứng khác như rách Bình Dân năm 1992-1994”, Công trình KHKT, Bệnhđường hầm, viêm tụy cấp, chúng tôi không gặp viện Bình Dân, tr. 26-31.trường hợp nào, theo các tác giả, các biến chứng 2. Nakayama F,, Soloway RD, Nakama T, et alnày ít gặp, dưới 1%. Không có trường hợp nào (1986), “Hepatolithiasis in East Asia: a retrospective study”, Dig Dis Sci, Vol. 31, pp. 21 - 26.tử vong. 3. Đỗ Trọng Hải (1995), “Đặc điểm bệnh lý và Nghiên cứu của chúng tôi cũng như các tác giả phương pháp phẫu thuật sỏi sót và sỏi tái phát ởkhác cho thấy hiệu quả cao của phương pháp nội đường mật”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược,soi qua đường hầm ống Kehrđể nong đường mật Đại Học 4. Lee SK, Seo DW, Myung SJ, et al (2001),kết hợp với tán sỏi điện thủy lực đối với sỏi sót ở “Percutaneous transhepatic cholangioscopicđường mật trong và ngoài gan có kèm tổn thương treatment for hepatolithiasis: An evaluation ofhẹp ĐM với những ưu điểm: Thủ thuật nhẹ long-term results and risk factors for recurrence”,nhàng, ít xâm hại nhất, dễ thực hiện, có thể thực Gastrointest Endosc, Vol. 53 (3), pp. 318 - 323. 5. Matsumoto Y, Fujii H, Yoshioka M, et alhiện nhiều lần đến khi nong thành công và lấy hết (1986), “Biliary strictures as a cause of primarysỏi mà ít ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. intrahepatic bile duct stones”, World J Surg, Vol. Bản chất của phương pháp lànong được chỗ 10, pp. 867 - 875.hẹp, lấy hết sỏi, giải quyết nhiễm trùng và giải 6. Chen MF, Jan YY (2000), “Biliary cutaneousquyết bế tắc. Kết quả lâu dài và vấn đề tái phát stent insertion via T-tube tract by choledochoscopy”, Gastrointest Endosc, Vol.sỏi cần theo dõi tiếp tục. 51(5), pp. 577 - 79. 7. Jeng KS, Sheen IS, Yang FS (2000),V. KẾT LUẬN “Percutaneous transhepatic cholangioscopy in the Nong đường mật và lấy sỏi sót qua nội soi treatment of complicated intrahepatic biliary stricturesđường hầm ống Kehr là phương pháp tương đối and hepatolithiasis with internal metallic stent”, Surgđơn giản, an toàn và ít xâm hại cho bệnh nhân Laparosc Endosc, Vol. 10 (5), pp. 278 - 283. 8. Sheen-Chen SM, Cheng YF, Chou FF (1998),còn sỏi trong gan sau mổ với hiệu quả chấp “Ductal dilatation and stenting for residualnhận được. Đâycó thể là phương pháp chọn lựa hepatolithiasis: a promising treatment strategy”,đầu tiên trong điều trị sót sỏi ở đường mật trong Gut, Vol. 42 (5), pp. 708 - 710. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TÁI PHÁT SAUPHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2011-2016 Vũ Hải Sơn*, Nguyễn Quang Nghĩa**TÓM TẮT gian tái phát ≤ 24 tháng là 84% (63BN), tái phát > 24 tháng là 16% (12BN). Có 3 phương pháp điều trị 36 Mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị ung thư biểu trong đó có 15BN (20%) được tiến hành phẫu thuậtmô tế bào gan sau phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghi cắt gan lần 2, 6BN (8%) được đốt sóng cao tần cònViệt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 54BN (72%) được tiến hành nút động mạch gan. KếtMô tả hồi cứu, thu thập bệnh án các bệnh nhân được luận: Ung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2011-2016 vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019(10,5%), chảy máu đường mật (10,5%) và tiêu và ngoài gan có kèm tổn thương hẹp đường mậtlỏng nhẹ (80%). Chúng tôi chỉ gặp 2 TH chảy sau phẫu thuật còn lưu ống Kehr.máu đường mật do nong nhưng tự cầm sau đó,không cần phải truyền máu. Các tác giả khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Cao Cương, Văn Tần, Lê Văn Cườngcũng có tỉ lệ chảy máu dưới 5%, tỉ lệ thủng ống (1996), “Điều trị sỏi ống mật chính tại Bệnh việnmật 0-1,5%[8]. Các biến chứng khác như rách Bình Dân năm 1992-1994”, Công trình KHKT, Bệnhđường hầm, viêm tụy cấp, chúng tôi không gặp viện Bình Dân, tr. 26-31.trường hợp nào, theo các tác giả, các biến chứng 2. Nakayama F,, Soloway RD, Nakama T, et alnày ít gặp, dưới 1%. Không có trường hợp nào (1986), “Hepatolithiasis in East Asia: a retrospective study”, Dig Dis Sci, Vol. 31, pp. 21 - 26.tử vong. 3. Đỗ Trọng Hải (1995), “Đặc điểm bệnh lý và Nghiên cứu của chúng tôi cũng như các tác giả phương pháp phẫu thuật sỏi sót và sỏi tái phát ởkhác cho thấy hiệu quả cao của phương pháp nội đường mật”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược,soi qua đường hầm ống Kehrđể nong đường mật Đại Học 4. Lee SK, Seo DW, Myung SJ, et al (2001),kết hợp với tán sỏi điện thủy lực đối với sỏi sót ở “Percutaneous transhepatic cholangioscopicđường mật trong và ngoài gan có kèm tổn thương treatment for hepatolithiasis: An evaluation ofhẹp ĐM với những ưu điểm: Thủ thuật nhẹ long-term results and risk factors for recurrence”,nhàng, ít xâm hại nhất, dễ thực hiện, có thể thực Gastrointest Endosc, Vol. 53 (3), pp. 318 - 323. 5. Matsumoto Y, Fujii H, Yoshioka M, et alhiện nhiều lần đến khi nong thành công và lấy hết (1986), “Biliary strictures as a cause of primarysỏi mà ít ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân. intrahepatic bile duct stones”, World J Surg, Vol. Bản chất của phương pháp lànong được chỗ 10, pp. 867 - 875.hẹp, lấy hết sỏi, giải quyết nhiễm trùng và giải 6. Chen MF, Jan YY (2000), “Biliary cutaneousquyết bế tắc. Kết quả lâu dài và vấn đề tái phát stent insertion via T-tube tract by choledochoscopy”, Gastrointest Endosc, Vol.sỏi cần theo dõi tiếp tục. 51(5), pp. 577 - 79. 7. Jeng KS, Sheen IS, Yang FS (2000),V. KẾT LUẬN “Percutaneous transhepatic cholangioscopy in the Nong đường mật và lấy sỏi sót qua nội soi treatment of complicated intrahepatic biliary stricturesđường hầm ống Kehr là phương pháp tương đối and hepatolithiasis with internal metallic stent”, Surgđơn giản, an toàn và ít xâm hại cho bệnh nhân Laparosc Endosc, Vol. 10 (5), pp. 278 - 283. 8. Sheen-Chen SM, Cheng YF, Chou FF (1998),còn sỏi trong gan sau mổ với hiệu quả chấp “Ductal dilatation and stenting for residualnhận được. Đâycó thể là phương pháp chọn lựa hepatolithiasis: a promising treatment strategy”,đầu tiên trong điều trị sót sỏi ở đường mật trong Gut, Vol. 42 (5), pp. 708 - 710. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TÁI PHÁT SAUPHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2011-2016 Vũ Hải Sơn*, Nguyễn Quang Nghĩa**TÓM TẮT gian tái phát ≤ 24 tháng là 84% (63BN), tái phát > 24 tháng là 16% (12BN). Có 3 phương pháp điều trị 36 Mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị ung thư biểu trong đó có 15BN (20%) được tiến hành phẫu thuậtmô tế bào gan sau phẫu thuật tại bệnh viện Hữu Nghi cắt gan lần 2, 6BN (8%) được đốt sóng cao tần cònViệt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 54BN (72%) được tiến hành nút động mạch gan. KếtMô tả hồi cứu, thu thập bệnh án các bệnh nhân được luận: Ung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Phẫu thuật cắt gan Ung thư gan tái phát Đốt sóng cao tần Điều trị ung thư biểu mô tế bào ganGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0