Kết quả điều trị và phát triển đến 36 tháng tuổi ở trẻ sinh cực non có tuổi thai 23 tuần - nặng 400 gram: Báo cáo một trường hợp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 78.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc các biến chứng nghiêm trọng vẫn còn cao đối với trẻ có tuổi thai cực thấp. Bài viết trình bày mô tả quá trình điều trị và phát triển đến 36 tháng tuổi của một trẻ sinh non có tuổi thai 23 tuần, cân nặng lúc sinh 400g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị và phát triển đến 36 tháng tuổi ở trẻ sinh cực non có tuổi thai 23 tuần - nặng 400 gram: Báo cáo một trường hợpTẠP CHÍ NHI KHOA 2023, 16, 4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN ĐẾN 36 THÁNG TUỔI Ở TRẺ SINH CỰC NON CÓ TUỔI THAI 23 TUẦN - NẶNG 400 GRAM: BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP Phạm Thị Thanh Tâm, Cao Xuân Phụng, Đặng Quốc Bửu, Vũ Minh Châu Bệnh viện Nhi đồng 1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc các biến chứng nghiêm trọng vẫn còn cao đối với trẻ có tuổi thai cực thấp. Mục tiêu: Mô tả quá trình điều trị và phát triển đến 36 tháng tuổi của một trẻ sinh non có tuổi thai 23 tuần, cân nặng lúc sinh 400g. Phương pháp: Báo cáo ca lâm sàng. Kết quả: Chúng tôi trình bày một bé sơ sinh nữ sinh đôi, tuổi thai 23 tuần với cân nặng lúc sinh là 400g. Trẻ được chuyển đến khoa HSSS với chẩn đoán bệnh màng trong, được thở máy không xâm lấn và điều trị surfactant thay thế bằng kỹ thuật ít xâm lấn. Trẻ trải qua hầu hết các biến chứng thường gặp liên quan đến sinh non trong 109 ngày điều trị, bao gồm xuất huyết trong não thất; tồn tại ống động mạch có rối loạn huyết động được phẫu thuật cột ống động mạch lúc 15 ngày tuổi; bệnh võng mạc ở trẻ sinh non được điều trị bằng liệu pháp chống yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (anti-VEGF); và loạn sản phế quản phổi độ III (theo phân loại NICHD-2016). Trẻ được thở máy kéo dài và sử dụng kháng sinh do viêm phổi bệnh viện với Acinetobacter baumannii. Trẻ được xuất viện lúc 39 tuần tuổi theo kinh chót, cân nặng 2.330g với tổng viện phí hơn 283 triệu đồng. Lúc 36 tháng tuổi, trẻ đạt chiều cao 89cm, nặng 10kg, phát triển thần kinh - vận động phù hợp với lứa tuổi và cận thị -5 độ mỗi mắt. Kết luận: Đây là trường hợp trẻ có tuổi thai và cân nặng thấp nhất được cứu sống tại Bệnh viện Nhi đồng 1 đạt phát triển thể chất, thần kinh - vận động đến 36 tháng tuổi như trẻ đủ tháng. Từ khoá: Tuổi thai cực thấp, tuổi thai 23 tuần, cân nặng lúc sinh 400g, Surfactant ít xâm lấn, loạn sản phế quản phổi, bệnh lý võng mạc trẻ sinh non. TREATMENT AND DEVELOPMENTAL OUTCOMES UP TO 36 MONTHS OF AGE OF EXTREMELY PRETERM INFANT BORN AT 23 WEEKS OF GESTATION, WEIGHING 400 GRAMS: A CASE REPORT Background: Mortality rate and incidence of severe complications remain high for infants with extremely low gestational age newborns (ELGANs). Objective: Describe the process of treatment and development up to 36 months of a 23 weeks gestational age preterm infant, birth weight 400 grams. Methods: Case reportNhận bài: 15-06-2023; Chấp nhận: 10-08-2023Người chịu trách nhiệm: Phạm Thị Thanh TâmEmail: drphamtam@gmail.comĐịa chỉ: Bệnh viện Nhi đồng 154 PHẦN NGHIÊN CỨU Results: We presented a baby girl in a set of twins, born at 23 weeks gestational age with a birth weight of 400 grams. The baby was transferred to our department with the diagnosis of respiratory distress syndrome, then received surfactant replacement by LISA technique during non-invasive ventilation. With 109 days of hospital stay, the infant experienced most of the common complications related to prematurity, including intraventricular hemorrhage; hemodynamically significant patent ductus arteriosus which ligated at 15 days of life; retinopathy of prematurity treated with anti-vascular endothelial growth factor (anti-VEGF) therapy; and grade III Bronchopulmonary Dysplasia (NICHD-2016 classification). The infant underwent prolonged mechanical ventilation and antibiotic use due to hospital- acquired pneumonia caused by Acinetobacter baumannii. The infant was discharged at 39 weeks postmenstrual age, with a weight of 2330 grams and total hospital cost of more than 283 million VND. At 36 months of age, the child was 89 cm tall, 10 kg weight, had age- appropriate neuromotor development and -5 degrees myopia in each eye. Conclusions: This is the case of an infant with the lowest gestational age and birth weight at Children’s Hospital 1 who achieved the physical and neuromotor development at 36 months of age similar to a full-term infant. Keywords: extremely low gestational age newborns (ELGANs), 23 weeks gestational age, birth weight 400 grams, less invasive surfactant administration (LISA), bronchopulmonary dysplasia, retinopathy of prematurity.I. MỞ ĐẦU thể chất tâm thần vận động cho đến 36 tháng Hàng năm khoa Hồi sức sơ sinh (HSSS) Bệnh tuổi. Vậy kết quả điều trị và phát triển đến 36viện Nhi đồng 1 (BVNĐ1) tiếp nhận điều trị ngay tháng tuổi ở trẻ có tuổi thai thấp nhất 23 tuầnsau sinh cho khoảng gần 30 trẻ sơ sinh có tuổi tuổi thai - nặng 400g được cứu sống tại BVNĐ1thai cực thấp (ELGANs) từ dưới 26 tuần. Tất cả như thế nào? Trên cơ sở đó phân tích các yếu tốđều có biểu hiện suy hô hấp nặng cần phải được liên quan có ảnh hưởng đến tử vong và đưa racấp cứu càng sớm càng tốt trong giờ vàng sau các biện pháp có thể can thiệp dựa trên y họcsanh để có thể cứu sống trẻ và hạn chế tối đa chứng cớ trong điều kiện nguồn tài nguyên giớibiến chứng. Tỉ lệ tử vong của nhóm trẻ có tuổi hạn hiện có tại BV nhằm làm giảm tử vong, giảmthai cực thấp trong nghiên cứu của tác giả Phạm biến chứng và giảm chi phí điều trị cho nhóm trẻThị Thanh Tâm năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị và phát triển đến 36 tháng tuổi ở trẻ sinh cực non có tuổi thai 23 tuần - nặng 400 gram: Báo cáo một trường hợpTẠP CHÍ NHI KHOA 2023, 16, 4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN ĐẾN 36 THÁNG TUỔI Ở TRẺ SINH CỰC NON CÓ TUỔI THAI 23 TUẦN - NẶNG 400 GRAM: BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP Phạm Thị Thanh Tâm, Cao Xuân Phụng, Đặng Quốc Bửu, Vũ Minh Châu Bệnh viện Nhi đồng 1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc các biến chứng nghiêm trọng vẫn còn cao đối với trẻ có tuổi thai cực thấp. Mục tiêu: Mô tả quá trình điều trị và phát triển đến 36 tháng tuổi của một trẻ sinh non có tuổi thai 23 tuần, cân nặng lúc sinh 400g. Phương pháp: Báo cáo ca lâm sàng. Kết quả: Chúng tôi trình bày một bé sơ sinh nữ sinh đôi, tuổi thai 23 tuần với cân nặng lúc sinh là 400g. Trẻ được chuyển đến khoa HSSS với chẩn đoán bệnh màng trong, được thở máy không xâm lấn và điều trị surfactant thay thế bằng kỹ thuật ít xâm lấn. Trẻ trải qua hầu hết các biến chứng thường gặp liên quan đến sinh non trong 109 ngày điều trị, bao gồm xuất huyết trong não thất; tồn tại ống động mạch có rối loạn huyết động được phẫu thuật cột ống động mạch lúc 15 ngày tuổi; bệnh võng mạc ở trẻ sinh non được điều trị bằng liệu pháp chống yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (anti-VEGF); và loạn sản phế quản phổi độ III (theo phân loại NICHD-2016). Trẻ được thở máy kéo dài và sử dụng kháng sinh do viêm phổi bệnh viện với Acinetobacter baumannii. Trẻ được xuất viện lúc 39 tuần tuổi theo kinh chót, cân nặng 2.330g với tổng viện phí hơn 283 triệu đồng. Lúc 36 tháng tuổi, trẻ đạt chiều cao 89cm, nặng 10kg, phát triển thần kinh - vận động phù hợp với lứa tuổi và cận thị -5 độ mỗi mắt. Kết luận: Đây là trường hợp trẻ có tuổi thai và cân nặng thấp nhất được cứu sống tại Bệnh viện Nhi đồng 1 đạt phát triển thể chất, thần kinh - vận động đến 36 tháng tuổi như trẻ đủ tháng. Từ khoá: Tuổi thai cực thấp, tuổi thai 23 tuần, cân nặng lúc sinh 400g, Surfactant ít xâm lấn, loạn sản phế quản phổi, bệnh lý võng mạc trẻ sinh non. TREATMENT AND DEVELOPMENTAL OUTCOMES UP TO 36 MONTHS OF AGE OF EXTREMELY PRETERM INFANT BORN AT 23 WEEKS OF GESTATION, WEIGHING 400 GRAMS: A CASE REPORT Background: Mortality rate and incidence of severe complications remain high for infants with extremely low gestational age newborns (ELGANs). Objective: Describe the process of treatment and development up to 36 months of a 23 weeks gestational age preterm infant, birth weight 400 grams. Methods: Case reportNhận bài: 15-06-2023; Chấp nhận: 10-08-2023Người chịu trách nhiệm: Phạm Thị Thanh TâmEmail: drphamtam@gmail.comĐịa chỉ: Bệnh viện Nhi đồng 154 PHẦN NGHIÊN CỨU Results: We presented a baby girl in a set of twins, born at 23 weeks gestational age with a birth weight of 400 grams. The baby was transferred to our department with the diagnosis of respiratory distress syndrome, then received surfactant replacement by LISA technique during non-invasive ventilation. With 109 days of hospital stay, the infant experienced most of the common complications related to prematurity, including intraventricular hemorrhage; hemodynamically significant patent ductus arteriosus which ligated at 15 days of life; retinopathy of prematurity treated with anti-vascular endothelial growth factor (anti-VEGF) therapy; and grade III Bronchopulmonary Dysplasia (NICHD-2016 classification). The infant underwent prolonged mechanical ventilation and antibiotic use due to hospital- acquired pneumonia caused by Acinetobacter baumannii. The infant was discharged at 39 weeks postmenstrual age, with a weight of 2330 grams and total hospital cost of more than 283 million VND. At 36 months of age, the child was 89 cm tall, 10 kg weight, had age- appropriate neuromotor development and -5 degrees myopia in each eye. Conclusions: This is the case of an infant with the lowest gestational age and birth weight at Children’s Hospital 1 who achieved the physical and neuromotor development at 36 months of age similar to a full-term infant. Keywords: extremely low gestational age newborns (ELGANs), 23 weeks gestational age, birth weight 400 grams, less invasive surfactant administration (LISA), bronchopulmonary dysplasia, retinopathy of prematurity.I. MỞ ĐẦU thể chất tâm thần vận động cho đến 36 tháng Hàng năm khoa Hồi sức sơ sinh (HSSS) Bệnh tuổi. Vậy kết quả điều trị và phát triển đến 36viện Nhi đồng 1 (BVNĐ1) tiếp nhận điều trị ngay tháng tuổi ở trẻ có tuổi thai thấp nhất 23 tuầnsau sinh cho khoảng gần 30 trẻ sơ sinh có tuổi tuổi thai - nặng 400g được cứu sống tại BVNĐ1thai cực thấp (ELGANs) từ dưới 26 tuần. Tất cả như thế nào? Trên cơ sở đó phân tích các yếu tốđều có biểu hiện suy hô hấp nặng cần phải được liên quan có ảnh hưởng đến tử vong và đưa racấp cứu càng sớm càng tốt trong giờ vàng sau các biện pháp có thể can thiệp dựa trên y họcsanh để có thể cứu sống trẻ và hạn chế tối đa chứng cớ trong điều kiện nguồn tài nguyên giớibiến chứng. Tỉ lệ tử vong của nhóm trẻ có tuổi hạn hiện có tại BV nhằm làm giảm tử vong, giảmthai cực thấp trong nghiên cứu của tác giả Phạm biến chứng và giảm chi phí điều trị cho nhóm trẻThị Thanh Tâm năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tuổi thai cực thấp Tuổi thai 23 tuần Cân nặng lúc sinh 400g Surfactant ít xâm lấn Loạn sản phế quản phổi Bệnh lý võng mạc trẻ sinh nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
13 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0