Danh mục

Kết quả điều trị viêm thận lupus tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ bị tổn thương thận nặng do lupus đỏ hệ thống tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 4/2008 đến tháng 7/2010. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị viêm thận lupus tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM THẬN LUPUS TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Nguyễn Huỳnh Trọng Thi*, Trần Thị Mộng Hiệp **, Hoàng Thị Diễm Thúy**TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ bị tổn thương thận nặng doLupus đỏ hệ thống tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 4/2008 đến tháng 7/2010.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả các trường hợp bệnh (case series).Kết quả: 19 trường hợp được chẩn đoán Lupus tổn thương thận nặng. Tỉ số nữ/ nam là 5,3. Tuổi trungbình: 12,6 ± 2,03. 68,4% trường hợp mới nhập viện lần đầu; 31,6% tái phát. 100% bệnh nhân được sinh thiếtthận với 84% thuộc nhóm IV theo phân loại WHO. Chỉ số hoạt động trung bình: 13,3 ± 3,1. Thời gian nằm việntrung bình : 45,7 ± 23,2 ngày. Kết quả cuối cùng: 79% hồi phục hoàn toàn; 10,5% di chứng đạm niệu và caohuyết áp; 10,5% tử vong.Kết luận: Nghiên cứu tiền cứu trên 19 trẻ bị viêm thận lupus tại bệnh viện Nhi đồng 2 trong 2 năm qua chothấy đây là bệnh nặng, thường gặp ở chuyên khoa Thận nhi, tỉ lệ tử vong còn cao. Cần có biện pháp điều trị tíchcực đối với các trường hợp mới được chẩn đoán hoặc tái phát. Đối với bệnh nhân ngoại trú, cần có các biện phápgiáo dục và hỗ trợ để bệnh nhân không bỏ điều trị.Từ khóa: Lupus, tổn thương đa cơ quan, viêm thận lupus.ABSTRACTOUTCOME OF LUPUS NEPHRITIS TREATMENT AT CHILDREN’S HOSPITAL 2Nguyen Huynh Trong Thi, Tran Thi Mong Hiep, Hoang Thi Diem Thuy* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 61 - 65Objectives: We prospectively evaluated the clinical and histopathological features, treatment modalities, andoutcome of children with lupus nephritis (LN), followed between April 2008 and July 2010.Methods: Case-series descriptive study.Results: The mean age (SD) at the time of diagnosis of systemic lupus erythematosus (SLE) was 12.6 ± 2.03years, the sex ratio was 5.3 for girls. 68.4% patients were hospitalized for the first time while 31.6% were onrelapses. On renal biopsy, class IV nephritis (WHO) were observed in 64% patients. The mean index of activitywas 13.3 ± 3,1. The mean duration for hospitalisation was 45.7 ± 23.2 days. On final evaluation 79% were oncomplete remission, 10.5% on partial remission and 10.5% deceased.Conclusion: Lupus nephritis still was a severe glomerulopathy in our department. In flares,it needs a closemonitoring as well as specific therapy for complete recovery. Towards out-patients, care-givers should payattention to education and social support, in order to promote the patients to continue their course.Key words: Lupus, lupus nephritis, multi-organ failure.mắc hàng năm ở trẻ dưới 15 tuổi khoảng 0.53ĐẶT VẤN ĐỀ0.93/100.000 trẻ(12). Bệnh có tiến triển đến suyLupus đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn gâythận mạn giai đoạn cuối trong 10-20% cáctổn thương nhiều cơ quan do các tự kháng thểtrường hợp(9). Tại khoa Thận – Nội tiết bệnh việnvà phức hợp miễn dịch gắn với mô. Tỉ lệ mớiNhi đồng 2, bệnh lupus đỏ chiếm tỉ lệ 3- 8% trẻ* Bệnh viện Nhi đồng 2, ** Trường Đại học Y Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: ThS BS Hoàng Thị Diễm Thúy, ĐT: 0908 235 287, Email: thuydiemhoang@yahoo.com.vnHội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 20101Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010nằm viện, và là bệnh nặng cần được chăm sócđặc biệt. Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tổnthương thận do Lupus đỏ thay đổi từ 40% đến90%. Các tổn thương thận trong Lupus đỏ hệthống xuất hiện ở trẻ em sớm và nhiều hơn ởngười lớn, với tần suất 60-80%(8,12). Theo DươngMinh Điền, khảo sát trên 50 trường hợp Lupusđỏ ở trẻ em, tỉ lệ tổn thương thận là 62%(2).Tiên lượng của bệnh nhân bị viêm thậnLupus khác nhau tùy thuộc mức độ hoạt độngcủa bệnh và thái độ điều trị. Nhìn chung, tiênlượng ở trẻ bị Lupus nhận được sự chăm sóc y tếthích hợp thường tốt. Đối với những trường hợpkết quả không mong muốn, nguyên nhân chínhthường là: điều trị trễ, không đủ, không tuân thủđiều trị, các biến chứng thần kinh, nhiễm khuẩntái phát. Tỉ lệ sống còn ở trẻ bị Lupus đỏ hệthống gần 100% trong 5 năm và 83% trong 10năm(12). Tỉ lệ tử vong có thể lên đến 20% ở cácnước chậm phát triển(6,10). Nguyên nhân tử vongchính là tổn thương thần kinh trung ương, lupuskháng trị và các biến chứng nhiễm khuẩn(10,12,13).Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằmkhảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kếtquả điều trị ở trẻ bị tổn thương thận nặng doLupus đỏ hệ thống tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ4/2008 đến tháng 7/2010.ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiền cứu mô tả các trường hợpbệnh (case series).Dân số nghiên cứuTất cả các bệnh nhân ≤ 15 tuổi bị tổn thươngthận nặng do Lupus đỏ hệ thống được chẩnđoán và điều trị tại BV Nhi Đồng 2 từ 4 /2007đến tháng 7/2010.Lupus đỏ hệ thống được chẩn đoán theo tiêuchuẩn của hiệp hội thấp Hoa Kỳ 1982.Tổn thươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: