Kết quả giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú bằng gây tê mặt phẳng cơ dựng sống
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú bằng phương pháp gây tê mặt phẳng cơ dựng sống với levobupivacain dưới hướng dẫn của siêu âm và đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phương pháp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú bằng gây tê mặt phẳng cơ dựng sống Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 328-333 POSTOPERATIVE ANALGESIC EFFICACY OF ERECTOR SPINAE PLANE BLOCK IN MODIFIED RADICAL MASTECTOMY Pham Thi Lan* Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy - 284 Luong Ngoc Quyen Street, Thai nguyen city, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 06/10/2023; Accepted: 04/11/2023 ABSTRACT Objective: Evaluate the effectiveness of analgesia after modified radical mastectomy (MRM) with ESP block levobupivacaine under ultrasound guidance and adverse efects of this method. Methods: Twenty ASA 1&2 patients, undergoing modified radical mastectomy under general anesthesia were studied. The ultrasound-guided erector spinae plane block was done just before extubation with levobupivacaine 0.5% (8ml administered every 6 hours). 20mg nefopam was used to rescue whenever VAS score ≥ 4. Postoperative VAS score (resting and moving) at extubation time, 1, 6, 12, 18, 24, 48, 72 hour postoperation, the patient satisfaction and adverse effects were recorded. Results: The resting and moving VAS scores were less than 4 at the time points of survey with adverse effect (misalignment of catheter position 5%). The rate of satisfied and completely satisfied patient were very high (30% and 70%, respectively). Conclusion: Erector spinae plane (ESP) block serve safe and effective pain management after modified radical mastectomy. Keywords: Erector spinae plane block, modified radical mastectomy, postoperative pain management. *Corressponding author Email address: Drlanpham86@gmail.com Phone number: (+84) 987092920 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 328 P.T. Lan / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 328-333 KẾT QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ VÚ BẰNG GÂY TÊ MẶT PHẲNG CƠ DỰNG SỐNG Phạm Thị Lan* Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - 284 Lương Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 06/10/2023; Ngày duyệt đăng: 04/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú bằng phương pháp gây tê mặt phẳng cơ dựng sống với levobupivacain dưới hướng dẫn của siêu âm và đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phương pháp này. Phương pháp: 20 bệnh nhân ASA 1, 2 có chỉ định phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến vú triệt căn cải biên, sau phẫu thuật bệnh nhân được làm giảm đau sau mổ bằng gây gây tê mặt phẳng cơ dựng sống với levobupivacain (8ml mỗi 6 giờ) dưới hướng dẫn của siêu âm. Nefopam 20 mg được dùng khi VAS ≥ 4 điểm. Điểm VAS vận động và VAS nghỉ được ghi lại tại các thời điểm: Ngay sau khi rút ống nội khí quản, 1, 6, 12, 24, 48, 72 giờ sau phẫu thuật và một số tác dụng không mong muốn được ghi lại. Kết quả: Gây tê mặt phẳng cơ dựng sống cho hiệu quả giảm đau tốt, với điểm VAS vận động và VAS nghỉ trung bình tại các thời điểm nghiên cứu đều nhỏ hơn 4. Tác dụng phụ được ghi lại là sai lệch vị trí catheter (5%). Tỷ lệ bệnh nhân hài lòng và rất hài lòng chiếm tỷ lệ cao (30% và 70%). Kết luận: Gây tê mặt phẳng cơ dựng sống là phương pháp an toàn và hiệu quả để giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú. Từ khoá: Gây tê mặt phẳng cơ dựng sống, phẫu thuật ung thư vú, giảm đau sau mổ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giảm đau mới hiện nay với tính an toàn cao hơn các phương pháp gây tê khác. Phương pháp này giúp cho Ung thư vú thường gặp ở nữ giới với tỷ lệ 31/100 000 bệnh nhân tránh được các tác dụng không mong muốn [5]. Phẫu thuật ung thư vú thường được thực hiện theo của các phương pháp giảm đau trước đây như bí tiểu, phương pháp cắt toàn bộ tuyến vú triệt căn cải biên (cắt ngứa, nôn, buồn nôn, suy hô hấp, tổn thương thần kinh, toàn bộ tuyến vú, vét hạch nách, bảo tồn cơ ngực lớn). ức chế vận động khi gây tê ngoài màng cứng [1], [2]. Phẫu thuật này thường mang lại cảm giác đau từ trung Tuy nhiên, hiệu quả giảm đau của nó đang cần được bình tới nhiều [1]. Do đó giảm đau sau mổ cho các bệnh chứng minh. Tại Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú bằng gây tê mặt phẳng cơ dựng sống Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 328-333 POSTOPERATIVE ANALGESIC EFFICACY OF ERECTOR SPINAE PLANE BLOCK IN MODIFIED RADICAL MASTECTOMY Pham Thi Lan* Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy - 284 Luong Ngoc Quyen Street, Thai nguyen city, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 06/10/2023; Accepted: 04/11/2023 ABSTRACT Objective: Evaluate the effectiveness of analgesia after modified radical mastectomy (MRM) with ESP block levobupivacaine under ultrasound guidance and adverse efects of this method. Methods: Twenty ASA 1&2 patients, undergoing modified radical mastectomy under general anesthesia were studied. The ultrasound-guided erector spinae plane block was done just before extubation with levobupivacaine 0.5% (8ml administered every 6 hours). 20mg nefopam was used to rescue whenever VAS score ≥ 4. Postoperative VAS score (resting and moving) at extubation time, 1, 6, 12, 18, 24, 48, 72 hour postoperation, the patient satisfaction and adverse effects were recorded. Results: The resting and moving VAS scores were less than 4 at the time points of survey with adverse effect (misalignment of catheter position 5%). The rate of satisfied and completely satisfied patient were very high (30% and 70%, respectively). Conclusion: Erector spinae plane (ESP) block serve safe and effective pain management after modified radical mastectomy. Keywords: Erector spinae plane block, modified radical mastectomy, postoperative pain management. *Corressponding author Email address: Drlanpham86@gmail.com Phone number: (+84) 987092920 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 328 P.T. Lan / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 328-333 KẾT QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ VÚ BẰNG GÂY TÊ MẶT PHẲNG CƠ DỰNG SỐNG Phạm Thị Lan* Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - 284 Lương Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 06/10/2023; Ngày duyệt đăng: 04/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú bằng phương pháp gây tê mặt phẳng cơ dựng sống với levobupivacain dưới hướng dẫn của siêu âm và đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phương pháp này. Phương pháp: 20 bệnh nhân ASA 1, 2 có chỉ định phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến vú triệt căn cải biên, sau phẫu thuật bệnh nhân được làm giảm đau sau mổ bằng gây gây tê mặt phẳng cơ dựng sống với levobupivacain (8ml mỗi 6 giờ) dưới hướng dẫn của siêu âm. Nefopam 20 mg được dùng khi VAS ≥ 4 điểm. Điểm VAS vận động và VAS nghỉ được ghi lại tại các thời điểm: Ngay sau khi rút ống nội khí quản, 1, 6, 12, 24, 48, 72 giờ sau phẫu thuật và một số tác dụng không mong muốn được ghi lại. Kết quả: Gây tê mặt phẳng cơ dựng sống cho hiệu quả giảm đau tốt, với điểm VAS vận động và VAS nghỉ trung bình tại các thời điểm nghiên cứu đều nhỏ hơn 4. Tác dụng phụ được ghi lại là sai lệch vị trí catheter (5%). Tỷ lệ bệnh nhân hài lòng và rất hài lòng chiếm tỷ lệ cao (30% và 70%). Kết luận: Gây tê mặt phẳng cơ dựng sống là phương pháp an toàn và hiệu quả để giảm đau sau phẫu thuật ung thư vú. Từ khoá: Gây tê mặt phẳng cơ dựng sống, phẫu thuật ung thư vú, giảm đau sau mổ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giảm đau mới hiện nay với tính an toàn cao hơn các phương pháp gây tê khác. Phương pháp này giúp cho Ung thư vú thường gặp ở nữ giới với tỷ lệ 31/100 000 bệnh nhân tránh được các tác dụng không mong muốn [5]. Phẫu thuật ung thư vú thường được thực hiện theo của các phương pháp giảm đau trước đây như bí tiểu, phương pháp cắt toàn bộ tuyến vú triệt căn cải biên (cắt ngứa, nôn, buồn nôn, suy hô hấp, tổn thương thần kinh, toàn bộ tuyến vú, vét hạch nách, bảo tồn cơ ngực lớn). ức chế vận động khi gây tê ngoài màng cứng [1], [2]. Phẫu thuật này thường mang lại cảm giác đau từ trung Tuy nhiên, hiệu quả giảm đau của nó đang cần được bình tới nhiều [1]. Do đó giảm đau sau mổ cho các bệnh chứng minh. Tại Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Gây tê mặt phẳng cơ dựng sống Phẫu thuật ung thư vú Điểm VAS vận độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
6 trang 224 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
13 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0