Kết quả hóa trị kết hợp với Bevacizumab trong carcinôm tuyến đại – trực tràng di căn tại Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ năm 2019-2021
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả hóa trị kết hợp với Bevacizumab trong carcinôm tuyến đại – trực tràng di căn tại Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ năm 2019-2021 trình bày đánh giá hiệu quả và độ an toàn của BEV kết hợp với hóa trị trong điều trị ung thư đại – trực tràng di căn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả hóa trị kết hợp với Bevacizumab trong carcinôm tuyến đại – trực tràng di căn tại Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ năm 2019-2021 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 40/2021 Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, Phụ bản Tập 21, Số 2, 2017. 2. Lê Phương Linh và cộng sự (2019), Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng đường tiêu hóa ở trẻ non tháng tại Bệnh viện Phụ sản Trưng ương, Tạp chí nghiên cứu và thực hành nhi khoa số 2 (4, 2019). 3. Phạm Thị Thành và cộng sự (2015), “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi của bà mẹ về nuôi con bằng sữa mẹ sau sinh tại Bệnh viện ĐKKV Định Quán năm 2014”. 4. Anil K. C et al. (2020), “Low birth weight and its associated risk factors: Health facility- based case-control study”, PLoS ONE 15(6): e0234907. Bayo Louis et al. (2016), “Prevalence and Factors Associated with Low Birth Weight among Teenage Mothers in New Mulago Hospital: A Cross Sectional Study”, J Health Sci (El Monte). 2016; 4: 192–199 5. Ila R. Falcão et al. (2020), “Factors associated with low birth weight at term: a population- based linkage study of the 100 million Brazilian cohort”, BMC Pregnancy and Childbirth (2020) 20:536. 6. Maznah Dahlui et al. (2013), “Risk factors for low birth weight in Nigeria: evidence from the 2013 Nigeria Demographic and Health Survey”. 7. Ravi Kumar Bhaskar et al. (2015), “A Case Control Study on Risk Factors Associated with Low Birth Weight Babies in Eastern Nepal”, International Journal of Pediatrics, Volume 2015, Article ID 807373, 7 pages. (Ngày nhận bài: 7/5/2021 – Ngày duyệt đăng: 8/7/2021) KẾT QUẢ HÓA TRỊ KẾT HỢP VỚI BEVACIZUMAB TRONG CARCINÔM TUYẾN ĐẠI – TRỰC TRÀNG DI CĂN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2019-2021 Trần Kiến Bình1*, Võ Văn Kha2, Lê Thanh Vũ1 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Cần Thơ *Email: binhfrederik@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Sự kết hợp hóa trị với Bevacizumab (BEV), một kháng thể đơn dòng nhắm trúngđích có tác dụng ức chế yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu, là phác đồ được sử dụng đầu tay ởcác bệnh nhân ung thư đại – trực tràng giai đoạn tiến xa. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quảvà độ an toàn của BEV kết hợp với hóa trị trong điều trị ung thư đại – trực tràng di căn. Đối tượngvà phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng. Có 32 bệnh nhân ung thư đại – trựctràng di căn được điều trị Bevacizumab kết hợp với hóa trị tại Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ từ năm2019 – 2021 được đưa vào nghiên cứu này. Kết quả: Tỉ lệ đáp ứng toàn bộ là 54,1%, tỉ lệ kiểm soátbệnh là 84,3%. Trung vị thời gian sống thêm bệnh không tiến triển là 11,9 tháng. Độc tính của hóatrị hay gặp nhất là giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, tiêu chảy, nôn và buồn nôn, tuy nhiên chủ yếu làđộ 1 – 2, ít ảnh hưởng đến điều trị. Độc tính liên quan Bevacizumab là tăng huyết áp nhẹ. Kết luận:Phối hợp BEV với hóa trị trong điều trị bệnh nhân ung thư đại – trực tràng giai đoạn muộn cho thấyđạt hiệu quả cao thông qua việc cải thiện thời gian sống thêm. Hơn nữa, các độc tính đều ở mức độchấp nhận được. Từ khóa: Ung thư đại – trực tràng di căn, Bevacizumab (BEV), hóa trị. 143 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 40/2021ABSTRACTEFFICACY AND SAFETY OF BEVACIZUMAB PLUS CHEMOTHERAPY IN METASTATIC COLORECTAL CANCER Tran Kien Binh1*, Vo Van Kha2, Le Thanh Vu1 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. Can Tho Oncology Hospital Background: The combination of chemotherapy and Bevacizumab (BEV), a monoclonalantibody targeting the vascular endothelial growth factor, is consistently being used as first – linetreatment in patients with metastatic colorectal cancer (mCRC). Objectives: This study aimed toevaluate the effectiveness and safety of BEV plus chemotherapy in mCRC. Materials and methods:an interventional study. Thirty – two mCRC patients treated in the Can Tho Oncology Hospital from2019-2021 receiving BEV – based chemotherapy was included in this study. Results: Objectiveresponse was demonstrated in 54.1% and disease control rate was 84.3% with a median PFS of11.9 months. The common toxicities were thrombocytopenia, leukopenia, diarrhea, vomiting andnausea (grade 1 and 2 mainly). Bevacizumab – related toxicity was mild hypertension. Conclusion:BEV – based chemotherapies were effective regimen and improvement in survival amon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả hóa trị kết hợp với Bevacizumab trong carcinôm tuyến đại – trực tràng di căn tại Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ năm 2019-2021 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 40/2021 Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, Phụ bản Tập 21, Số 2, 2017. 2. Lê Phương Linh và cộng sự (2019), Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng đường tiêu hóa ở trẻ non tháng tại Bệnh viện Phụ sản Trưng ương, Tạp chí nghiên cứu và thực hành nhi khoa số 2 (4, 2019). 3. Phạm Thị Thành và cộng sự (2015), “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi của bà mẹ về nuôi con bằng sữa mẹ sau sinh tại Bệnh viện ĐKKV Định Quán năm 2014”. 4. Anil K. C et al. (2020), “Low birth weight and its associated risk factors: Health facility- based case-control study”, PLoS ONE 15(6): e0234907. Bayo Louis et al. (2016), “Prevalence and Factors Associated with Low Birth Weight among Teenage Mothers in New Mulago Hospital: A Cross Sectional Study”, J Health Sci (El Monte). 2016; 4: 192–199 5. Ila R. Falcão et al. (2020), “Factors associated with low birth weight at term: a population- based linkage study of the 100 million Brazilian cohort”, BMC Pregnancy and Childbirth (2020) 20:536. 6. Maznah Dahlui et al. (2013), “Risk factors for low birth weight in Nigeria: evidence from the 2013 Nigeria Demographic and Health Survey”. 7. Ravi Kumar Bhaskar et al. (2015), “A Case Control Study on Risk Factors Associated with Low Birth Weight Babies in Eastern Nepal”, International Journal of Pediatrics, Volume 2015, Article ID 807373, 7 pages. (Ngày nhận bài: 7/5/2021 – Ngày duyệt đăng: 8/7/2021) KẾT QUẢ HÓA TRỊ KẾT HỢP VỚI BEVACIZUMAB TRONG CARCINÔM TUYẾN ĐẠI – TRỰC TRÀNG DI CĂN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2019-2021 Trần Kiến Bình1*, Võ Văn Kha2, Lê Thanh Vũ1 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Cần Thơ *Email: binhfrederik@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Sự kết hợp hóa trị với Bevacizumab (BEV), một kháng thể đơn dòng nhắm trúngđích có tác dụng ức chế yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu, là phác đồ được sử dụng đầu tay ởcác bệnh nhân ung thư đại – trực tràng giai đoạn tiến xa. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quảvà độ an toàn của BEV kết hợp với hóa trị trong điều trị ung thư đại – trực tràng di căn. Đối tượngvà phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng. Có 32 bệnh nhân ung thư đại – trựctràng di căn được điều trị Bevacizumab kết hợp với hóa trị tại Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ từ năm2019 – 2021 được đưa vào nghiên cứu này. Kết quả: Tỉ lệ đáp ứng toàn bộ là 54,1%, tỉ lệ kiểm soátbệnh là 84,3%. Trung vị thời gian sống thêm bệnh không tiến triển là 11,9 tháng. Độc tính của hóatrị hay gặp nhất là giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, tiêu chảy, nôn và buồn nôn, tuy nhiên chủ yếu làđộ 1 – 2, ít ảnh hưởng đến điều trị. Độc tính liên quan Bevacizumab là tăng huyết áp nhẹ. Kết luận:Phối hợp BEV với hóa trị trong điều trị bệnh nhân ung thư đại – trực tràng giai đoạn muộn cho thấyđạt hiệu quả cao thông qua việc cải thiện thời gian sống thêm. Hơn nữa, các độc tính đều ở mức độchấp nhận được. Từ khóa: Ung thư đại – trực tràng di căn, Bevacizumab (BEV), hóa trị. 143 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 40/2021ABSTRACTEFFICACY AND SAFETY OF BEVACIZUMAB PLUS CHEMOTHERAPY IN METASTATIC COLORECTAL CANCER Tran Kien Binh1*, Vo Van Kha2, Le Thanh Vu1 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. Can Tho Oncology Hospital Background: The combination of chemotherapy and Bevacizumab (BEV), a monoclonalantibody targeting the vascular endothelial growth factor, is consistently being used as first – linetreatment in patients with metastatic colorectal cancer (mCRC). Objectives: This study aimed toevaluate the effectiveness and safety of BEV plus chemotherapy in mCRC. Materials and methods:an interventional study. Thirty – two mCRC patients treated in the Can Tho Oncology Hospital from2019-2021 receiving BEV – based chemotherapy was included in this study. Results: Objectiveresponse was demonstrated in 54.1% and disease control rate was 84.3% with a median PFS of11.9 months. The common toxicities were thrombocytopenia, leukopenia, diarrhea, vomiting andnausea (grade 1 and 2 mainly). Bevacizumab – related toxicity was mild hypertension. Conclusion:BEV – based chemotherapies were effective regimen and improvement in survival amon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Ung thư đại trực tràng di căn Carcinôm tuyến đại trực tràng Điều trị ung thư đại trực tràngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
10 trang 188 1 0
-
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0