Danh mục

Kết quả khảo nghiệm một số dòng giống sắn nhập nội tại tỉnh Yên Bái

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đánh giá 8 dòng, giống sắn mới nhập nội và giống đối chứng KM94 tại Mậu Đông, Văn Yên, Yên Bái từ năm 2020 - 2021. í nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 3 lần lặp nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 8 dòng/giống sắn nhập nội tham gia khảo nghiệm khá thích hợp với điệu kiện khí hậu và đất đai tại Văn Yên, Yên Bái với thời gian sinh trưởng từ 265 - 300 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo nghiệm một số dòng giống sắn nhập nội tại tỉnh Yên Bái Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG GIỐNG SẮN NHẬP NỘI TẠI TỈNH YÊN BÁI Phạm ị u Hà1*, Nguyễn ành Trung1, Trần Quốc Việt2, Nguyễn Văn Tùng3 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá 8 dòng, giống sắn mới nhập nội và giống đối chứng KM94 tại Mậu Đông, Văn Yên, Yên Bái từ năm 2020 - 2021. í nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 3 lần lặp nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 8 dòng/giống sắn nhập nội tham gia khảo nghiệm khá thích hợp với điệu kiện khí hậu và đất đai tại Văn Yên, Yên Bái với thời gian sinh trưởng từ 265 - 300 ngày. Các dòng/giống có sức sinh trưởng và độ thuần đồng ruộng tốt, nhiễm nhẹ một số loại sâu bệnh hại chính. Kết quả đánh giá đã tuyển chọn được dòng sắn 18Sa07 sinh trưởng phát triển tốt, có tỷ lệ nhiễm các loại sâu bệnh hại thấp nhất, cho năng suất củ tươi cao nhất đạt 46,7 - 50,9 tấn/ha vượt 24,7 - 30,8% so với đối chứng KM94 (đạt 37,5 - 38,9 tấn/ha), có hàm lượng tinh bột tương đương KM94; năng suất tinh bột đạt 13,0 - 13,5 tấn/ha cao hơn KM94 một cách có ý nghĩa. Từ khóa: Cây sắn, dòng/giống sắn nhập nội, khảo nghiệm, tỉnh Yên Bái I. ĐẶT VẤN ĐỀ giá, tuyển chọn và bổ sung giống sắn mới vào sản Ở Việt Nam, sắn (Manihot esculenta Crantz) là xuất ở tỉnh Yên Bái là rất cần thiết. cây lương thực quan trọng có sản lượng đứng thứ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ba sau lúa, ngô. Sắn được xem là cây trồng có giá trị tiềm năng của thế kỷ 21 với giá trị xuất khẩu 2.1. Vật liệu nghiên cứu lên đến hơn 1 tỷ đô mỗi năm. Sắn không những Vật liệu: 8 dòng/giống sắn nhập nội (18Sa01, mang lại lợi ích kinh tế cao cho đất nước mà còn 18Sa02, 18Sa03, 18Sa04, 18Sa05, 18Sa06, 18Sa07, là cây xóa đói giảm nghèo của nhiều đồng bào dân 13Sa05) và giống đối chứng KM94 tộc và đồng thời cũng là cây làm giàu nhanh chóng cho nhiều hộ gia đình do sắn đạt lợi nhuận cao, dễ 2.2. Phương pháp nghiên cứu trồng, chi phí thấp. eo số liệu thống kê năm 2019, - í nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên diện tích trồng sắn cả nước đạt 519,3 nghìn ha, sản đầy đủ (RCBD), 8 công thức và 3 lần nhắc. Diện lượng 10,1 triệu tấn; trong đó Yên Bái là một trong tích ô: 32 m2. địa phương có diện tích trồng sắn lớn thứ 2 ở khu - Quy trình kỹ thuật: Áp dụng theo QCVN 01- vực Trung du miền núi phía Bắc với diện tích năm 61:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 2019 đạt 9,8 nghìn ha, sản lượng 187,9 nghìn tấn. về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của Tuy nhiên, sản xuất sắn nước ta nói chung và ở Yên giống sắn . Bái nói riêng đang đứng trước những thách thức Mật độ trồng: 12.500 cây/ha (cây × cây = 0,8 m, lớn về biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra như hạn hàng × hàng = 1,0 m) hán, xuất hiện một số loài sâu bệnh hại nguy hiểm có nguy cơ trở thành dịch như bệnh thối củ, nhện Phân bón: Phân bón: 90 N + 60 P2O5 + 90 K2O. đỏ, rệp sáp, khảm lá sắn… Giống chủ lực chủ yếu Cách bón và chăm sóc: Bón lót: toàn bộ phân trên địa bàn tỉnh vẫn là KM94 hiện nay đã thoái chuồng và phân lân. Bón thúc lần 1 (từ 20 đến 30 hóa do canh tác liên tục nhiều năm, một số giống ngày sau khi mọc mầm): Bón 1/2 lượng đạm + 1/2 mới đưa vào như Sa06, Sa21-12 dễ nhiễm nhện đỏ, lượng kali (sau khi đã làm cỏ phá váng). Bón thúc rệp sáp, giống BK tuy năng suất cao nhưng hàm lần 2 (từ 50 đến 70 ngày sau khi mọc mầm): Bón lương tinh bột thấp, tỷ lệ thối củ cao làm giảm hiệu 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali (sau khi đã làm cỏ quả kinh tế cho người sản xuất. Vì vậy, việc đánh lượt 2). Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trung tâm Thực nghiệm Cây lương thực và Cây thực phẩm * Tác giả chính: Email: thuha.hau@gmail.com 45 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số Chuyên đề dành cho Đoàn thanh niên VAAS (133)/2022 u hoạch: Khi cây đã rụng 2/3 lá, trên thân 7 - lấy 5 kg/ô và đem đo hàm lượng tinh bột theo 10 lá đã chuyển màu vàng nhạt. phương pháp tỷ trọng bằng cân Reinmahn (%), tỷ - Chỉ tiêu theo dõi đánh giá: ời gian mọc lệ chất khô (%): Khối lượng chất khô/khối lượng củ mầm (ngày); Sức sinh trưởng (điểm); Độ thuần tươi × 100%; Hệ số thu hoạch (%): (NSCT/NSSH) đồng ruộng (điểm); Chiều cao cây (cm); Một số loài × 100 (%). sâu bệnh hại chính (%): Chổi rồng, khảm lá, thối củ, - Phương pháp xử lý số liệu: Bằng chương trình đốm lá; Năng suất củ tươi (tấn/ha); Tỷ lệ tinh bột (%): Excel và phần mềm SAS 9.1. Bảng 1. Nguồn gốc và một số đặc điểm chính của các dòng/giống sắn khảo nghiệm Dòng/ Hướng Nguồn TT Đặc điểm chính giống sử dụng gốc Nhập nội từ Lá xanh, cuống xanh, thân xanh, thân thẳng, nhiều mắt, cao từ 2,5 - 3,5 m, 1 18Sa01 Chế biến ái Lan kháng bệnh tốt, củ sắn thon dài, hình côn, vỏ mầu trắng, ruột củ trắng. Nhập nội từ Lá xanh đậm, cuống đỏ sẫm, thân xám, không phân cành, cao trên 2 m, rễ 2 18Sa02 Chế biến ái Lan ngang, củ sắn thon dài, hình côn, vỏ mầu trắng, ruột củ trắng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: