Kết quả kiểm tra, thử nghiệm bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ than hầm lò theo QCVN 01: 2018/BCT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu các quy định về kiểm tra thử nghiệm bình tự cứu cá nhân và các kết quả đạt được khi áp dụng khi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ hầm lò QCVN 01:2018/BCT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả kiểm tra, thử nghiệm bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ than hầm lò theo QCVN 01:2018/BCTTHÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎKẾT QUẢ KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM BÌNH TỰ CỨU CÁ NHÂN SỬ DỤNG TRONG MỎ THAN HẦM LÒ THEO QCVN 01:2018/BCT Ths. Nguyễn Tuấn Anh, TS. Nguyễn Tất Thắng, Ths. Nguyễn Thế Tiến Trung tâm An toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ Biên tập: TS. Nhữ Việt Tuấn Tóm tắt: Bài báo giới thiệu các quy định về kiểm tra thử nghiệm bình tự cứu cá nhân và các kết quả đạtđược khi áp dụng khi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bình tự cứu cá nhân sử dụngtrong mỏ hầm lò QCVN 01:2018/BCT. 1. Đặt vấn đề - Phương thức lấy mẫu kiểm tra, thử nghiệm Trung tâm An toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ là và mẫu lưu: Theo phương thức ngẫu nhiên dođơn vị được TKV giao thực hiện công tác kiểm đơn vị kiểm tra, thử nghiệm thực hiện.tra, hiệu chuẩn, thử nghiệm, kiểm định các thiết - Thời gian lưu mẫu: Bằng thời gian sử dụngbị sử dụng trong mỏ hầm lò và các thiết bị hàng theo quy định của nhà sản xuất.hóa nhóm 2 về yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt. 2.2. Quy định về kiểm tra thử nghiệm lôTheo quy định, các thiết bị thở như bình tự cứu bình tự cứu cá nhân sản xuất mớicá nhân dạng cách ly, phin lọc, máy thở, máy 2.2.1. Thử nghiệm phá hủy 01 mẫucứu sinh được sử dụng trong mỏ hầm lò đều a. Thử nghiệm khả năng chịu rung lắcphải được kiểm định theo lô hàng hóa xuất Yêu cầu: Bình ở trạng thái đứng tự do; Biênxưởng, kiểm định định kỳ. độ rung: 20 ± 5 mm; Tần suất rung: 70 ± 5 lần Trong năm 2018, Bộ Công thương đã ban trong 1 phút; Thời gian thử nghiệm ≥ 6 giờ; Kiểmhành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn tra độ kín.bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ hầm lò Đạt yêu cầu: Đạt yêu cầu về kiểm tra độ kín.QCVN 01:2018/BCT và có hiệu lực từ tháng 7 Không đạt yêu cầu: Không đạt yêu cầu vềnăm 2019. Trên cơ sở những quy định chặt chẽ kiểm tra độ kín.trong Quy chuẩn, Trung tâm An toàn Mỏ đã đầu b. Kiểm tra trạng thái của chất hấp thụ sau khitư, bổ sung trang thiết bị để đáp ứng được yêu thử nghiệm, khả năng chịu rung lắccầu của Quy chuẩn, thử nghiệm các thiết bị cấp Yêu cầu: Trạng thái của chất hấp thụ, lớp bảocứu đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan vệ chất hấp thụ; Băng bao quanh đầu và cổ kếtvà kịp thời. nối của chất hấp thụ; Tình trạng của tấm đậy trên 2. Công tác kiểm tra thử nghiệm bình tự van xả; Liên kết giữa van xả và cổ kết nối củacứu cá nhân chất hấp thụ; Khối lượng bụi sinh ra sau khi thử Từ tháng 7 năm 2019, Trung tâm an toàn Mỏ nghiệm.đã áp dụng quy trình thử nghiệm tuân thủ theo Đạt yêu cầu: Không bị vò nhàu, lớp bảo vệQCVN 01:2018/BCT. Đối với thiết bị bình tự cứu nguyên vẹn; Chắc chắn; Tấm đậy trên van xảcá nhân, thử nghiệm được quy định như sau: không bị lệch; Không thay đổi so với thiết kế chế 2.1. Quy định chung về lô thử nghiệm, mẫu tạo; Khối lượng bụi sinh ra ˂ 0,5 gam.thử nghiệm và lưu mẫu Không đạt yêu cầu: Bị vò nhàu, lớp bảo vệ - Số lượng bình trong 01 lô kiểm tra, thử không nguyên vẹn; Bị bung ra; Tấm đậy trên vannghiệm: Không lớn hơn 600 bình. xả bị xô lệch; Bị thay đổi so với thiết kế chế tạo; - Số lượng bình kiểm tra, thử nghiệm trong Khối lượng bụi sinh ra > 0,5 gam.một lô thử nghiệm: Ít nhất 01 bình cho 01 lô. c. Thử nghiệm lực mở bình - Số lượng bình lưu mẫu sau kiểm tra, thử Yêu cầu: Lực giật chốt an toàn và rút các bộnghiệm: Bằng số lượng bình kiểm tra, thử phận bên trong ra khỏi vỏ bình tự cứu.nghiệm. Đạt yêu cầu: Từ 20 ÷ 80 N. KHCNM SỐ 1/2020 * AN TOÀN MỎ 51 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ Không đạt yêu cầu: Nhỏ hơn 20 N; Lớn hơn Không đạt yêu cầu: Nồng độ khí CO trong80 N. khí hít vào vượt quá 200ml/m3 trong mỗi 5 phút d. Thử nghiệm lực liên kết các bộ phận thử nghiệm. Lượng khí CO trong khí hít vào vượt Yêu cầu: Lực kéo tối thiểu. quá 200ml trong suốt thời gian kiểm tra tối thiểu. Đạt yêu cầu: Không nhỏ hơn 100 N. g. Thử nghiệm nhiệt độ không khí khi hít vào Không đạt yêu cầu: Nhỏ hơn 100 N. Yêu cầu: - Lưu lượng khí thở: 35 lít/phút; Độ e. Thử nghiệm sức cản khi hô hấp ẩm gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả kiểm tra, thử nghiệm bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ than hầm lò theo QCVN 01:2018/BCTTHÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎKẾT QUẢ KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM BÌNH TỰ CỨU CÁ NHÂN SỬ DỤNG TRONG MỎ THAN HẦM LÒ THEO QCVN 01:2018/BCT Ths. Nguyễn Tuấn Anh, TS. Nguyễn Tất Thắng, Ths. Nguyễn Thế Tiến Trung tâm An toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ Biên tập: TS. Nhữ Việt Tuấn Tóm tắt: Bài báo giới thiệu các quy định về kiểm tra thử nghiệm bình tự cứu cá nhân và các kết quả đạtđược khi áp dụng khi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bình tự cứu cá nhân sử dụngtrong mỏ hầm lò QCVN 01:2018/BCT. 1. Đặt vấn đề - Phương thức lấy mẫu kiểm tra, thử nghiệm Trung tâm An toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ là và mẫu lưu: Theo phương thức ngẫu nhiên dođơn vị được TKV giao thực hiện công tác kiểm đơn vị kiểm tra, thử nghiệm thực hiện.tra, hiệu chuẩn, thử nghiệm, kiểm định các thiết - Thời gian lưu mẫu: Bằng thời gian sử dụngbị sử dụng trong mỏ hầm lò và các thiết bị hàng theo quy định của nhà sản xuất.hóa nhóm 2 về yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt. 2.2. Quy định về kiểm tra thử nghiệm lôTheo quy định, các thiết bị thở như bình tự cứu bình tự cứu cá nhân sản xuất mớicá nhân dạng cách ly, phin lọc, máy thở, máy 2.2.1. Thử nghiệm phá hủy 01 mẫucứu sinh được sử dụng trong mỏ hầm lò đều a. Thử nghiệm khả năng chịu rung lắcphải được kiểm định theo lô hàng hóa xuất Yêu cầu: Bình ở trạng thái đứng tự do; Biênxưởng, kiểm định định kỳ. độ rung: 20 ± 5 mm; Tần suất rung: 70 ± 5 lần Trong năm 2018, Bộ Công thương đã ban trong 1 phút; Thời gian thử nghiệm ≥ 6 giờ; Kiểmhành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn tra độ kín.bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ hầm lò Đạt yêu cầu: Đạt yêu cầu về kiểm tra độ kín.QCVN 01:2018/BCT và có hiệu lực từ tháng 7 Không đạt yêu cầu: Không đạt yêu cầu vềnăm 2019. Trên cơ sở những quy định chặt chẽ kiểm tra độ kín.trong Quy chuẩn, Trung tâm An toàn Mỏ đã đầu b. Kiểm tra trạng thái của chất hấp thụ sau khitư, bổ sung trang thiết bị để đáp ứng được yêu thử nghiệm, khả năng chịu rung lắccầu của Quy chuẩn, thử nghiệm các thiết bị cấp Yêu cầu: Trạng thái của chất hấp thụ, lớp bảocứu đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan vệ chất hấp thụ; Băng bao quanh đầu và cổ kếtvà kịp thời. nối của chất hấp thụ; Tình trạng của tấm đậy trên 2. Công tác kiểm tra thử nghiệm bình tự van xả; Liên kết giữa van xả và cổ kết nối củacứu cá nhân chất hấp thụ; Khối lượng bụi sinh ra sau khi thử Từ tháng 7 năm 2019, Trung tâm an toàn Mỏ nghiệm.đã áp dụng quy trình thử nghiệm tuân thủ theo Đạt yêu cầu: Không bị vò nhàu, lớp bảo vệQCVN 01:2018/BCT. Đối với thiết bị bình tự cứu nguyên vẹn; Chắc chắn; Tấm đậy trên van xảcá nhân, thử nghiệm được quy định như sau: không bị lệch; Không thay đổi so với thiết kế chế 2.1. Quy định chung về lô thử nghiệm, mẫu tạo; Khối lượng bụi sinh ra ˂ 0,5 gam.thử nghiệm và lưu mẫu Không đạt yêu cầu: Bị vò nhàu, lớp bảo vệ - Số lượng bình trong 01 lô kiểm tra, thử không nguyên vẹn; Bị bung ra; Tấm đậy trên vannghiệm: Không lớn hơn 600 bình. xả bị xô lệch; Bị thay đổi so với thiết kế chế tạo; - Số lượng bình kiểm tra, thử nghiệm trong Khối lượng bụi sinh ra > 0,5 gam.một lô thử nghiệm: Ít nhất 01 bình cho 01 lô. c. Thử nghiệm lực mở bình - Số lượng bình lưu mẫu sau kiểm tra, thử Yêu cầu: Lực giật chốt an toàn và rút các bộnghiệm: Bằng số lượng bình kiểm tra, thử phận bên trong ra khỏi vỏ bình tự cứu.nghiệm. Đạt yêu cầu: Từ 20 ÷ 80 N. KHCNM SỐ 1/2020 * AN TOÀN MỎ 51 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ Không đạt yêu cầu: Nhỏ hơn 20 N; Lớn hơn Không đạt yêu cầu: Nồng độ khí CO trong80 N. khí hít vào vượt quá 200ml/m3 trong mỗi 5 phút d. Thử nghiệm lực liên kết các bộ phận thử nghiệm. Lượng khí CO trong khí hít vào vượt Yêu cầu: Lực kéo tối thiểu. quá 200ml trong suốt thời gian kiểm tra tối thiểu. Đạt yêu cầu: Không nhỏ hơn 100 N. g. Thử nghiệm nhiệt độ không khí khi hít vào Không đạt yêu cầu: Nhỏ hơn 100 N. Yêu cầu: - Lưu lượng khí thở: 35 lít/phút; Độ e. Thử nghiệm sức cản khi hô hấp ẩm gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trung tâm An toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ Mỏ than hầm lò Công nghệ mỏ Khả năng chịu rung lắc Bình tự cứu cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các thành tựu nghiên cứu than tự cháy ở Việt Nam và các giải pháp phòng chống cháy đã thực hiện
9 trang 30 0 0 -
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 7
7 trang 25 0 0 -
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật sử dụng thiết bị chống trong khai thác than
4 trang 24 0 0 -
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 6
6 trang 24 0 0 -
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 5
7 trang 23 0 0 -
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 12
8 trang 23 0 0 -
Đặc thù quản lý nhà nước về dầu khí và vấn đề sửa đổi Luật Dầu khí
5 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu công nghệ tuyển nổi quặng chì kẽm trên máy tuyển nổi kiểu thùng trụ tròn
8 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Giáo trình Cơ sở khai thác Mỏ hầm lò: Phần 1
64 trang 20 0 0