Các thành tựu nghiên cứu than tự cháy ở Việt Nam và các giải pháp phòng chống cháy đã thực hiện
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.71 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Các thành tựu nghiên cứu than tự cháy ở Việt Nam và các giải pháp phòng chống cháy đã thực hiện giới thiệu các phương pháp nghiên cứu tổng quát để đánh giá khả năng tự cháy của vỉa than, các phương pháp phòng chống tự cháy trong quá trình sản xuất ở các mỏ than hầm lò ở Việt Nam và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành tựu nghiên cứu than tự cháy ở Việt Nam và các giải pháp phòng chống cháy đã thực hiện THÔNG GIÓ, AN TOÀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU THAN TỰ CHÁY Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY ĐÃ THỰC HIỆN Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thế Tiến Nguyễn Tất Thắng, Trần Thị Nhài Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin Email:nguyentuananh.pin@gmail.com TÓM TẮT Bài báo giới thiệu các phương pháp nghiên cứu tổng quát để đánh giá khả năng tự cháy của vỉa than, các phương pháp phòng chống tự cháy trong quá trình sản xuất ở các mỏ than hầm lò ở Việt Nam và thế giới. Phần thứ hai, bài báo giới thiệu một số phân tích để lựa chọn phương pháp và thiết bị cho công tác điều tra tại hiện trường và đánh giá khả năng xảy ra tự cháy của vỉa than ở các mỏ than hầm lò của Việt Nam, công tác phòng chống sự cố tự cháy và một số hoạt động của công tác này ở Việt Nam. Ở phần cuối tác giả giới thiệu một số đề xuất định hướng trong công tác nghiên cứu phòng chống cháy nổ tự phát ở các mỏ than đá ngầm trong tương lai. Từ khóa: năng lượng hoạt hóa, quá trình tự cháy, mức độ tự cháy của than. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ lý thuyết, còn các trang thiết bị có độ chính xác cao Trong lịch sử khai thác than ở Việt Nam hiện chưa được đầu tư bài bản. tượng tự cháy của than đã được ghi nhận trong Năm 2016, Dự án phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình tiến hành khai thác tại mỏ than Na Dương khả năng than tự cháy theo phương pháp của Ba (Lạng Sơn), Khe Bố (Nghệ An), Làng Cẩm (Thái Lan đã được xây dựng tại Trung tâm An toàn Mỏ Nguyên)…Các vỉa than ở vùng Quảng Ninh được thuộc Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Vinacomin đánh giá ít có khả năng tự cháy, tuy nhiên trong thời (Viện KHCN Mỏ). Phòng thí nghiệm có thể xác định gian gần đây hiện tượng cháy đã xảy ra ở vỉa 9b, 12, được các thông số như: Khả năng tự cháy của 24 Khu Tràng Khê Công ty than Uông Bí – TKV, vỉa 7, than, nhiệt lượng ôxy hóa mẫu than và xây dựng 10 Công ty CP than Hà Lầm-Vinacomin, vỉa 10 TBII đường đặc tính chuẩn của mẫu than phục vụ việc Công ty than Mạo Khê–TKV…Các vụ cháy này tiềm việc theo dõi, phát hiện sớm các vụ cháy nội sinh ẩn nguy cơ gây mất an toàn, khó kiểm soát và ảnh . Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp ngăn chặn hưởng đến các hoạt động sản xuất của mỏ, đặc biệt kịp thời hiện tượng tự cháy của than, tăng cường làm tăng chi phí xử lý, tăng giá thành, giảm hiệu quả bảo vệ tài nguyên than, từ đó tạo tâm lý an tâm lao sản xuất. Trong ngành công nghiệp khai thác than động cho công nhân mỏ khi làm việc ở những khu tại một số nước tiên tiến trên thế giới như: Ba Lan, vực có nguy cơ cháy, nổ cao, nâng cao năng suất Nhật Bản, Trung Quốc, Nga,... đã xây dựng được lao động, tránh những thiệt hại về người và tài sản, các phương pháp nghiên cứu về than tự cháy và các góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giải pháp kỹ thuật riêng để, đánh giá và phòng ngừa cho doanh nghiệp. hiện tượng than tự cháy. Tùy thuộc vào tính chất của 2. Nội dung nghiên cứu than, đặc điểm điều kiện kỹ thuật công nghệ mỏ mà 2.1. Phương pháp xác định mức độ tự cháy các nước đã sử dụng các phương pháp đánh giá của than và kết quả phân loại mức độ tự cháy than tự cháy riêng và phù hợp. của các vỉa than tại các mỏ than hầm lò Việt Nam Tại Việt Nam đã có một số các công trình, đề tài 2.1.1. Giới thiệu phương pháp xác định và nghiên cứu về than tự cháy theo phương pháp của phân loại mức độ tự cháy của than Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, nhưng các công trình, Dự án đầu tư phòng thí nghiệm nghiên cứu đề tài nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tính tự cháy của than được Tập đoàn Công nghiệp 56 CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ 2 - 2021 NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI THÔNG GIÓ, AN TOÀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Than - Khoáng sản Việt Nam(TKV) giao cho Viện trình ôxy hóa than tại nhiệt độ tương ứng với nhiệt KHCN Mỏ phối hợp với Viện Mỏ Trung ương Ba độ tự nhiên của vị trí lấy mẫu than.Nhiệt lượng Lan – GIG chuyển giao công nghệ nghiên cứu khả tỏa ra trong quá trình ôxy hóa mẫu than được xác năng tự cháy của than theo phương pháp của Ba định bằng cách sử dụng 7g mẫu than được đựng Lan với các chức năng chính: Xác định và phân trong cốc mẫu. Mẫu than được đặt trong buồng loại mức độ tự cháy và phân loại của than (Phương nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ tự nhiên tại vị trí pháp Olpinski); Phương pháp xác định nhiệt lượng lấy mẫu than ngoài thực địa trong dòng khí Ni tơ ôxy hóa của mẫu than; Phương pháp xây dựng với lưu lượng khí 100ml/giờ trong vòng khoảng 16 đường đặc tính chuẩn của mẫu than. giờ. Sau 16 giờ duy trì buồng nhiệt độ với nhiệt a. Phương pháp Olpinski, xác định và phân loại độ tự nhiên tại vị trí lấy mẫu than ngoài thực địa mức độ tự cháy của than trong dòng khí ôxy với lưu lượng tùy theo mức độ * Mô tả phương pháp tự cháy. Thí nghiệm kết thúc xác định được nhiệt Phương pháp nghiên cứu mức độ ôxy hóa của lượng tỏa ra trong quá trình ôxy hóa than tại các mẫu than có cỡ hạt 0,063 đến 0,075 mm được đặt mức 1 giờ và 2 giờ. trong luồng không khí có lưu lượng Q = 25 dm3/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thành tựu nghiên cứu than tự cháy ở Việt Nam và các giải pháp phòng chống cháy đã thực hiện THÔNG GIÓ, AN TOÀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU THAN TỰ CHÁY Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY ĐÃ THỰC HIỆN Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thế Tiến Nguyễn Tất Thắng, Trần Thị Nhài Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin Email:nguyentuananh.pin@gmail.com TÓM TẮT Bài báo giới thiệu các phương pháp nghiên cứu tổng quát để đánh giá khả năng tự cháy của vỉa than, các phương pháp phòng chống tự cháy trong quá trình sản xuất ở các mỏ than hầm lò ở Việt Nam và thế giới. Phần thứ hai, bài báo giới thiệu một số phân tích để lựa chọn phương pháp và thiết bị cho công tác điều tra tại hiện trường và đánh giá khả năng xảy ra tự cháy của vỉa than ở các mỏ than hầm lò của Việt Nam, công tác phòng chống sự cố tự cháy và một số hoạt động của công tác này ở Việt Nam. Ở phần cuối tác giả giới thiệu một số đề xuất định hướng trong công tác nghiên cứu phòng chống cháy nổ tự phát ở các mỏ than đá ngầm trong tương lai. Từ khóa: năng lượng hoạt hóa, quá trình tự cháy, mức độ tự cháy của than. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ lý thuyết, còn các trang thiết bị có độ chính xác cao Trong lịch sử khai thác than ở Việt Nam hiện chưa được đầu tư bài bản. tượng tự cháy của than đã được ghi nhận trong Năm 2016, Dự án phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình tiến hành khai thác tại mỏ than Na Dương khả năng than tự cháy theo phương pháp của Ba (Lạng Sơn), Khe Bố (Nghệ An), Làng Cẩm (Thái Lan đã được xây dựng tại Trung tâm An toàn Mỏ Nguyên)…Các vỉa than ở vùng Quảng Ninh được thuộc Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Vinacomin đánh giá ít có khả năng tự cháy, tuy nhiên trong thời (Viện KHCN Mỏ). Phòng thí nghiệm có thể xác định gian gần đây hiện tượng cháy đã xảy ra ở vỉa 9b, 12, được các thông số như: Khả năng tự cháy của 24 Khu Tràng Khê Công ty than Uông Bí – TKV, vỉa 7, than, nhiệt lượng ôxy hóa mẫu than và xây dựng 10 Công ty CP than Hà Lầm-Vinacomin, vỉa 10 TBII đường đặc tính chuẩn của mẫu than phục vụ việc Công ty than Mạo Khê–TKV…Các vụ cháy này tiềm việc theo dõi, phát hiện sớm các vụ cháy nội sinh ẩn nguy cơ gây mất an toàn, khó kiểm soát và ảnh . Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp ngăn chặn hưởng đến các hoạt động sản xuất của mỏ, đặc biệt kịp thời hiện tượng tự cháy của than, tăng cường làm tăng chi phí xử lý, tăng giá thành, giảm hiệu quả bảo vệ tài nguyên than, từ đó tạo tâm lý an tâm lao sản xuất. Trong ngành công nghiệp khai thác than động cho công nhân mỏ khi làm việc ở những khu tại một số nước tiên tiến trên thế giới như: Ba Lan, vực có nguy cơ cháy, nổ cao, nâng cao năng suất Nhật Bản, Trung Quốc, Nga,... đã xây dựng được lao động, tránh những thiệt hại về người và tài sản, các phương pháp nghiên cứu về than tự cháy và các góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giải pháp kỹ thuật riêng để, đánh giá và phòng ngừa cho doanh nghiệp. hiện tượng than tự cháy. Tùy thuộc vào tính chất của 2. Nội dung nghiên cứu than, đặc điểm điều kiện kỹ thuật công nghệ mỏ mà 2.1. Phương pháp xác định mức độ tự cháy các nước đã sử dụng các phương pháp đánh giá của than và kết quả phân loại mức độ tự cháy than tự cháy riêng và phù hợp. của các vỉa than tại các mỏ than hầm lò Việt Nam Tại Việt Nam đã có một số các công trình, đề tài 2.1.1. Giới thiệu phương pháp xác định và nghiên cứu về than tự cháy theo phương pháp của phân loại mức độ tự cháy của than Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, nhưng các công trình, Dự án đầu tư phòng thí nghiệm nghiên cứu đề tài nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tính tự cháy của than được Tập đoàn Công nghiệp 56 CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ 2 - 2021 NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI THÔNG GIÓ, AN TOÀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Than - Khoáng sản Việt Nam(TKV) giao cho Viện trình ôxy hóa than tại nhiệt độ tương ứng với nhiệt KHCN Mỏ phối hợp với Viện Mỏ Trung ương Ba độ tự nhiên của vị trí lấy mẫu than.Nhiệt lượng Lan – GIG chuyển giao công nghệ nghiên cứu khả tỏa ra trong quá trình ôxy hóa mẫu than được xác năng tự cháy của than theo phương pháp của Ba định bằng cách sử dụng 7g mẫu than được đựng Lan với các chức năng chính: Xác định và phân trong cốc mẫu. Mẫu than được đặt trong buồng loại mức độ tự cháy và phân loại của than (Phương nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ tự nhiên tại vị trí pháp Olpinski); Phương pháp xác định nhiệt lượng lấy mẫu than ngoài thực địa trong dòng khí Ni tơ ôxy hóa của mẫu than; Phương pháp xây dựng với lưu lượng khí 100ml/giờ trong vòng khoảng 16 đường đặc tính chuẩn của mẫu than. giờ. Sau 16 giờ duy trì buồng nhiệt độ với nhiệt a. Phương pháp Olpinski, xác định và phân loại độ tự nhiên tại vị trí lấy mẫu than ngoài thực địa mức độ tự cháy của than trong dòng khí ôxy với lưu lượng tùy theo mức độ * Mô tả phương pháp tự cháy. Thí nghiệm kết thúc xác định được nhiệt Phương pháp nghiên cứu mức độ ôxy hóa của lượng tỏa ra trong quá trình ôxy hóa than tại các mẫu than có cỡ hạt 0,063 đến 0,075 mm được đặt mức 1 giờ và 2 giờ. trong luồng không khí có lưu lượng Q = 25 dm3/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp mỏ Năng lượng hoạt hóa Quá trình tự cháy Mức độ tự cháy của than Mỏ than hầm lòGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sự phân hủy basic fuchsin bằng xúc tác ZnMn2O4 khi có mặt tác nhân H2O2
10 trang 32 0 0 -
Một số giải pháp quản lý chất thải trong hoạt động khai khoáng
7 trang 22 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
Giải pháp công nghệ phù hợp khi khai thác các tầng sâu ở các mỏ than lộ thiên Việt Nam
8 trang 21 0 0 -
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật sử dụng thiết bị chống trong khai thác than
4 trang 21 0 0 -
100 trang 20 0 0
-
Về hiệu ứng bù trừ trong phản ứng khử chọn lọc NOX bằng C3H6 khi có mặt oxi trên xúc tác Me/ZSM-5
6 trang 19 0 0 -
Quan trắc đường ray tàu điện trong các mỏ than hầm lò bằng công nghệ quét laser 3D mặt đất
10 trang 18 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
9 trang 18 0 0