Danh mục

THI CUỐI KỲ MÔN HÓA LÝ 2

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 107.50 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1 (2 điểm) 1. Ở 25oC, độ tan của PbSO4 là 1,35.10-4 moL/kg. (1 điểm) a. Tính g ± . Biết hằng số Debye – Hückel là A = 0,509. b. Tính Ksp. (theo m, g± ). 2. Tính độ dẫn điện riêng k (kappa) của một dung dịch điện phân. Biết rằng điện trở của dung dịch này là 7,85 W và hằng số bình được xác định bởi tỉ số  A (A= 5,75 cm2 và = 1,32 cm). (0,5điểm) 3. Điện cực chọn lọc ion K+ có “Slope” là 60 mV/decade, nghĩa là gì ? (0,5 điể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI CUỐI KỲ MÔN HÓA LÝ 2 Trường Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học THI CUỐI KỲ MÔN HÓA LÝ 2 Bộ môn Hóa học HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Thời gian: 60 phút Câu 1 (2 điểm) 1. Ở 25oC, độ tan của PbSO4 là 1,35.10 −4 moL/kg. (1 điểm) a. Tính γ ± . Biết hằng số Debye – Hückel là A = 0,509. b. Tính Ksp. (theo m, γ ± ). 2. Tính độ dẫn điện riêng κ (kappa) của một dung dịch điện phân. Biết rằng điện trở của dung dịch này là 7,85 A Ω và hằng số bình được xác định bởi tỉ số (A= 5,75 cm2 và  = 1,32 cm). (0,5điểm)  3. Điện cực chọn lọc ion K + có “Slope” là 60 mV/decade, nghĩa là gì ? (0,5 điểm) Câu 2 (1,5 điểm) Farkas, Lewin và Bloch [J. Am. Chem. Soc., 71, 1988 (1949)] đã nghiên cứu phản ứng: Br − + CO − → BrO − + C− trong nước ở 25oC. Với nồng độ đầu của [ CO − ] = 3,23.10 −3 mol/Lít và [ Br − ] = 2,508.10 −3 mol/Lít, kết quả thu được như sau: Thời gian (phút) 0 7,65 15,05 26 47,6 [ BrO − ] (mmol/Lít) 0 0,953 1,42 1,8 2,117 Phản ứng trên là phản ứng bậc hai (bậc một theo mỗi tác chất). Tính hằng s ố t ốc độ ph ản ứng. (0,396) Câu 3 (2 điểm) 3+ −4 2+ −3 2+ −2 1. Tính suất điện động cho pin sau: Pt Cr (2,00.10 M ); Cr (10 M ) Pb (6,5.10 ) Pb E0 = −0,408 0 = −0,12 V. Cho biết: Cr 3+ V và E Pb 2+ Cr 2+ Pb 2− ( 2. Tính suất điện động cho sau: Hg| HgY 2,61.10 −4 M); Y 4− (1,21.10 −1 M)‖SCE. Biết rằng Hg 2 C 2( r ) + 2e → 2Hg(l) + 2C− E = + 0,244V (trong dung dịch bão hòa KC ) HgY 2− + 2e → Hg + Y 4− E o = + 0,21V Câu 4 ( 1,5 điểm) Phản ứng phân hủy ozone (O3) diễn ra theo cơ chế sau: (1) CFC + hν → R + Cl (CFC: Chlorofluorocarbon) (2) C + O 3 → CO + O 2 (3) CO + O 3 → C + 2O 2 (4) CO + NO 2 → CNO 3 k 3 φI a [O 3 ] Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định chứng minh rằng: k 3 [C][O 3 ] = . Trong đó, k3, k4 là hằng số k 4 [ NO 2 ] tốc độ phản ứng của các giai đoạn (3), (4); φ, Ia là hiệu suất lượng tử và cường độ ánh sáng bị hấp thu của giai đoạn (1) - Anh (Chị) chỉ được phép sử dụng bảng HTTH và máy tính để làm bài, không được sử dụng bất kỳ tài liệu nào khác - - Chúc Anh (Chị) làm bài thi tốt - - - - Hết - - - GV soạn đề: Nguyễn Văn Đạt

Tài liệu được xem nhiều: