Kết quả lâm sàng và niệu động học của phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ tại Bệnh viện Việt Đức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá kết quả lâm sàng và niệu động học của phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2011 đến tháng 5/2012, tổng số 29 bệnh nhân nữ được điều trị bằng phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt tại bệnh viện Việt Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả lâm sàng và niệu động học của phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ tại Bệnh viện Việt Đức Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 KẾT QUẢ LÂM SÀNG VÀ NIỆU ĐỘNG HỌC CỦA PHẪU THUẬT ĐẶT ĐAI NIỆU ĐẠO QUA LỖ BỊT ĐIỀU TRỊ ĐÁI RỈ KHI GẮNG SỨC Ở PHỤ NỮ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Vũ Nguyễn Khải Ca*, Hoàng Long*, Nguyễn Hoài Bắc*, Trần Quốc Hòa**, Nguyễn Đức Minh*, Chu Văn Lâm*, Lê Nguyên Vũ*, Trịnh Hoàng Giang* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đái rỉ khi gắng sức là một bệnh lý phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Bệnh gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bênh. Mục tiêu: Để đánh giá kết quả lâm sàng và niệu động học của phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 1/2011 đến tháng 5/2012, tổng số 29 bệnh nhân nữ được điều trị bằng phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt tại bệnh viện Việt Đức. Tất cả bệnh nhân đều được chẩn đoán trước mổ là đái rỉ khi gắng sức trên cả lâm sàng và niệu động học. Bệnh nhân được đánh giá kết quả phẫu thuật vào các thời điểm 1 tháng và 6 tháng sau phẫu thuật. Kết quả nghiên cứu: Thời gian theo dõi trung bình là 9 ± 1,7 tháng. Tỉ lệ khỏi bệnh qua khám lâm sàng là 93,10% (27/29 bệnh nhân) và qua nghiên cứu niệu động học là 82,75% (24/29 bệnh nhân). Không có bệnh nhân nào bị bí đái nhưng có 2 bệnh nhân (6,89%) đái khó cần phải lưu sonde niệu đạo sau 24 giờ. Ngoài ra có 2 bệnh nhân (6,89%) bị loét niệu đạo và giao hợp đau. Kết luận: Phương pháp đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt là phương pháp an toàn và có hiệu quả để điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện. Từ khóa: Đái rỉ khi gắng sức, niệu động học, TOT ABSTRACT EVALUATE OF THE CLINICAL AND URODYNAMIC RESULTS OF TENSION-FREE TRANSOBTURATOR TAPE SURGERY FOR TREATMENT OF FEMALE STRESS URINARY INCONTINENCES Vu Nguyen Khai Ca, Hoang Long, Nguyen Hoai Bac, Tran Quoc Hoa, Nguyen Duc Minh, Chu Van Lam, Le Nguyen Vu, Trinh Hoang Giang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3- 2012: 156 - 160 Introduction: Stress urinary incontinence is the most popular female voiding dysfunction which impacts negatively on quality of life of the patient and their family. Objective: To evaluate the results of tension-free transobturator tape surgery in treatment of femal stress urinary incontinence Methods: Between January 2011 and May 2012, 29 women underwent TOT procedures at Viet Duc University Hospital. All the patients had stress urinary incontinence on both clinical examination and on cystometry preoperatively. Results: Mean follow-up was 9 ± 1.7 months. Clinical and urodynamics cure rates were respectively * Khoa Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức Tác giả liên lạc: TS Vũ Nguyễn Khải Ca 156 ** Khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ĐT: 0988068376 Email: cakhanh2006@yahoo.com Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Nghiên cứu Y học 93.10% and 82.75%. No urinary retention was observed but 2 of them devoloped voiding difficulties, necessitating catheterization. 3 of them developed vaginal erosion. Conclusions: Our results suggest that the TOT procedure is an effective treatment for women with stress urinary incontinence. Key words: Stress urinary incontinence, Urodynamics, TOT ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiểu không tự chủ khi gắng sức (Stress urinary incontinence - SUI) là sự thoát nước tiểu qua niệu đạo ra ngoài một cách không kiểm soát sau bất kì nguyên nhân nào làm tăng áp lực trong ổ bụng như hắt hơi, ho, tập thể dục hay vận động mạnh. Đối tượng tham gia nghiên cứu Năm 1995, Ulmsten giới thiệu một phương pháp điều trị SUI ở phụ nữ, phương pháp đặt đai qua thành âm đạo (Tension-free vaginal tape – TVT). Sự ra đời của phương pháp này được coi như một cuộc cách mạng trong điều trị tiểu không tự chủ ở phụ nữ vì sự đơn giản, an toàn và hiệu quả cao của phương pháp(4). Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng vào điều trị, một số biến chứng nặng liên quan đến phẫu thuật này như tổn thương mạch máu, thủng bàng quang, thủng ruột lần lượt được thông báo trong y văn. Thậm chí có cả các trường hợp tử vong do viêm phúc mạc sau thủng ruột hoặc do tổn thương mạch máu lớn. Các biến chứng này được cho là do đường đi “mù” của kim dẫn trong khoang sau xương mu(7,9,10). SUI đơn thuần được chẩn đoán thông qua khám lâm sàng và niệu động học. Đó là các trường hợp có ấu hiệu trào nước tiểu qua lỗ niệu đạo khi làm các nghiệm pháp tăng áp lực ổ bụng trong quá trình khám lâm sàng. Còn trên niệu động học, SUI đơn thuần được xác định bằng dấu hiệu trào nước tiểu qua lỗ niệu đạo khi làm tăng áp lực ổ bụng mà không kèm theo sự co cơ bàng. Đến năm 2001, trên cơ sở phẫu thuật TVT Delorme giới thiệu một phương pháp đặt đai niệu đạo mới, phương pháp qua lỗ bịt (Tension-free transobturator tape - TOT). Trong phương pháp này kim dẫn đi qua lỗ bịt nên đã tránh được đường đi “mù” trong khoang sau xươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả lâm sàng và niệu động học của phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ tại Bệnh viện Việt Đức Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 KẾT QUẢ LÂM SÀNG VÀ NIỆU ĐỘNG HỌC CỦA PHẪU THUẬT ĐẶT ĐAI NIỆU ĐẠO QUA LỖ BỊT ĐIỀU TRỊ ĐÁI RỈ KHI GẮNG SỨC Ở PHỤ NỮ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Vũ Nguyễn Khải Ca*, Hoàng Long*, Nguyễn Hoài Bắc*, Trần Quốc Hòa**, Nguyễn Đức Minh*, Chu Văn Lâm*, Lê Nguyên Vũ*, Trịnh Hoàng Giang* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đái rỉ khi gắng sức là một bệnh lý phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Bệnh gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bênh. Mục tiêu: Để đánh giá kết quả lâm sàng và niệu động học của phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 1/2011 đến tháng 5/2012, tổng số 29 bệnh nhân nữ được điều trị bằng phẫu thuật đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt tại bệnh viện Việt Đức. Tất cả bệnh nhân đều được chẩn đoán trước mổ là đái rỉ khi gắng sức trên cả lâm sàng và niệu động học. Bệnh nhân được đánh giá kết quả phẫu thuật vào các thời điểm 1 tháng và 6 tháng sau phẫu thuật. Kết quả nghiên cứu: Thời gian theo dõi trung bình là 9 ± 1,7 tháng. Tỉ lệ khỏi bệnh qua khám lâm sàng là 93,10% (27/29 bệnh nhân) và qua nghiên cứu niệu động học là 82,75% (24/29 bệnh nhân). Không có bệnh nhân nào bị bí đái nhưng có 2 bệnh nhân (6,89%) đái khó cần phải lưu sonde niệu đạo sau 24 giờ. Ngoài ra có 2 bệnh nhân (6,89%) bị loét niệu đạo và giao hợp đau. Kết luận: Phương pháp đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt là phương pháp an toàn và có hiệu quả để điều trị đái rỉ khi gắng sức ở phụ nữ. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện. Từ khóa: Đái rỉ khi gắng sức, niệu động học, TOT ABSTRACT EVALUATE OF THE CLINICAL AND URODYNAMIC RESULTS OF TENSION-FREE TRANSOBTURATOR TAPE SURGERY FOR TREATMENT OF FEMALE STRESS URINARY INCONTINENCES Vu Nguyen Khai Ca, Hoang Long, Nguyen Hoai Bac, Tran Quoc Hoa, Nguyen Duc Minh, Chu Van Lam, Le Nguyen Vu, Trinh Hoang Giang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3- 2012: 156 - 160 Introduction: Stress urinary incontinence is the most popular female voiding dysfunction which impacts negatively on quality of life of the patient and their family. Objective: To evaluate the results of tension-free transobturator tape surgery in treatment of femal stress urinary incontinence Methods: Between January 2011 and May 2012, 29 women underwent TOT procedures at Viet Duc University Hospital. All the patients had stress urinary incontinence on both clinical examination and on cystometry preoperatively. Results: Mean follow-up was 9 ± 1.7 months. Clinical and urodynamics cure rates were respectively * Khoa Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức Tác giả liên lạc: TS Vũ Nguyễn Khải Ca 156 ** Khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ĐT: 0988068376 Email: cakhanh2006@yahoo.com Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Nghiên cứu Y học 93.10% and 82.75%. No urinary retention was observed but 2 of them devoloped voiding difficulties, necessitating catheterization. 3 of them developed vaginal erosion. Conclusions: Our results suggest that the TOT procedure is an effective treatment for women with stress urinary incontinence. Key words: Stress urinary incontinence, Urodynamics, TOT ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiểu không tự chủ khi gắng sức (Stress urinary incontinence - SUI) là sự thoát nước tiểu qua niệu đạo ra ngoài một cách không kiểm soát sau bất kì nguyên nhân nào làm tăng áp lực trong ổ bụng như hắt hơi, ho, tập thể dục hay vận động mạnh. Đối tượng tham gia nghiên cứu Năm 1995, Ulmsten giới thiệu một phương pháp điều trị SUI ở phụ nữ, phương pháp đặt đai qua thành âm đạo (Tension-free vaginal tape – TVT). Sự ra đời của phương pháp này được coi như một cuộc cách mạng trong điều trị tiểu không tự chủ ở phụ nữ vì sự đơn giản, an toàn và hiệu quả cao của phương pháp(4). Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng vào điều trị, một số biến chứng nặng liên quan đến phẫu thuật này như tổn thương mạch máu, thủng bàng quang, thủng ruột lần lượt được thông báo trong y văn. Thậm chí có cả các trường hợp tử vong do viêm phúc mạc sau thủng ruột hoặc do tổn thương mạch máu lớn. Các biến chứng này được cho là do đường đi “mù” của kim dẫn trong khoang sau xương mu(7,9,10). SUI đơn thuần được chẩn đoán thông qua khám lâm sàng và niệu động học. Đó là các trường hợp có ấu hiệu trào nước tiểu qua lỗ niệu đạo khi làm các nghiệm pháp tăng áp lực ổ bụng trong quá trình khám lâm sàng. Còn trên niệu động học, SUI đơn thuần được xác định bằng dấu hiệu trào nước tiểu qua lỗ niệu đạo khi làm tăng áp lực ổ bụng mà không kèm theo sự co cơ bàng. Đến năm 2001, trên cơ sở phẫu thuật TVT Delorme giới thiệu một phương pháp đặt đai niệu đạo mới, phương pháp qua lỗ bịt (Tension-free transobturator tape - TOT). Trong phương pháp này kim dẫn đi qua lỗ bịt nên đã tránh được đường đi “mù” trong khoang sau xươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Niệu động học Đặt đai niệu đạo qua lỗ bịt Điều trị đái rỉ khi gắng sứcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0