![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả ngắn hạn phẫu thuật bắc cầu mạch vành ở người cao tuổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nội dung bài viết với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả ngắn hạn phẫu thuật bắc cầu mạch vành (PTBCMV) ở người ≥60 tuổi. Nghiên cứu tiến hành trên 274 bệnh nhân ≥ 60 tuổi được PTBCMV đơn thuần có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) tại khoa mổ tim Bệnh viện
Tim Tâm Đức từ tháng 3/2006 đến tháng 5/2014 thỏa tiêu chí chọn bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ngắn hạn phẫu thuật bắc cầu mạch vành ở người cao tuổi Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 KẾT QUẢ NGẮN HẠN PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI Đặng Thị Thanh Trúc*, Nguyễn Văn Tân**, Võ Thành Nhân** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả ngắn hạn phẫu thuật bắc cầu mạch vành (PTBCMV) ở người ≥60 tuổi. Đối tượng-phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dọc, hồi cứu. Nghiên cứu tiến hành trên 274 bệnh nhân ≥ 60 tuổi được PTBCMV đơn thuần có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) tại khoa Mổ Tim Bệnh viện Tim Tâm Đức từ tháng 3/2006 đến tháng 5/2014 thỏa tiêu chí chọn bệnh. Các dữ liệu trước phẫu thuật, trong phẫu thuật và sau phẫu thuật được thu thập theo mẫu in sẵn. Kết quả: Tỉ lệ tử vong trong bệnh viện sau phẫu thuật là 5,5%. Tỉ lệ các biến cố trong bệnh viện sau phẫu thuật khác bao gồm: nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) (41,6%), suy tim cung lượng thấp (35,4%), rung nhĩ mới (19,3%), suy thận cấp (10,9%), nhiễm trùng vết mổ sâu (2,2%), rối loạn nhịp thất (1,8%), chảy máu phải phẫu thuật lại (1,8%), thở máy kéo dài (19%). Thời gian nằm hồi sức sau phẫu thuật trung vị là 3 (tứ phân vị 2-5) và thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung vị là 14 (tứ phân vị 11-19). Kết luận: Người cao tuổi phẫu thuật bắc cầu mạch vành có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể vẫn an toàn. Cần chú ý đến một số biến cố chiếm tỉ lệ cao sau phẫu thuật như nhồi máu cơ tim cấp, suy tim cung lượng thấp để chẩn đoán và điều trị kịp thời. ABSTRACT IN-HOSPITAL OUTCOMES OF CORONARY ARTERY BYPASS GRAFTING SURGERY IN PATIENTS AGE 60 YEARS OR OLDER Đang Thi Thanh Truc, Nguyen Van Tan, Vo Thanh Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 358 - 363 Objectives: We studied in-hospital outcomes of coronary artery bypass grafting surgery in patients age 60 years or older. Methods: Retrospective longitudinal study. From March 2006 to May 2014, 274 consecutive patients of 60 years or older underwent isolated coronary artery bypass grafting surgery on cardiopulmonary bypass satisfied include criteria in Deparment of Cardiac Surgery, Tam Duc Heart Hospital. The preoperative, operative and postoperative data were collected by existing-form. Results: The in-hospital mortality was 5.5%. The other postoperative adverse events included acute myocardial infarction (41.6%), low cardiac output syndrome (35.4%), new atrial fibrillation (19.3%), acute renal failure (10.9%), deep sternal wound infection (2.2%), ventricular arrhythmias (1.8%), re-exploration for bleeding (1.8%), mechanical ventilation > 24 hours (19%). The median SICU (Surgical Intensive Care Unit) stay was 3 (quartiles, 2-5) and the median postoperative length of stay was 14 (quartiles, 11-19). Conclusions: Coronary artery bypass grafting surgery can be performed in elderly population satisfactorily. However, we have to attend carefully to some significant postoperative adverse events such as acute myocardial infarction, low cardiac output syndrome . Key words: Elderly, coronary artery bypass grafting surgery, cardiopulmonary bypass, in-hospital outcomes. Bệnh viện Tim Tâm Đức **Bộ Môn Lão khoa-Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Đặng Thị Thanh Trúc ĐT: 01265294247 Email: dr.thanhtruc75@gmail.com 358 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với xu hướng của thế giới, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) ở Việt Nam tăng nhanh trong những thập niên gần đây. Tỉ lệ NCT Việt Nam tăng từ 6,9% năm 1979 lên 9,45% năm 2007, dự kiến 11,24% năm 2020 và đến 28,5% năm 2050(17,19). Tỉ lệ bệnh mạch vành tăng theo tuổi, do đó số lượng NCT cần PTBCMV ngày càng tăng. Ngày càng có nhiều bằng chứng chứng tỏ PTBCMV ở NCT cải thiện tình trạng sức khỏe, chức năng, tuổi thọ và chất lượng sống(6). Tuy nhiên, NCT thường có bệnh mạch vành nghiêm trọng hơn (bệnh thân chung hoặc nhiều nhánh mạch vành), rối loạn chức năng thất trái, đã được phẫu thuật tim trước đây. Ngoài ra, NCT cũng có nhiều bệnh đi kèm như đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp (THA), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh mạch máu não (BMMN), suy thận, bệnh động mạch ngoại biên (BĐMNB)(6). Do đó, NCT có nguy cơ bị các biến cố sau phẫu thuật cao hơn so với người trẻ được PTBCMV cũng như tăng chi phí điều trị. Nghiên cứu Y học Tại Việt Nam, PTBCMV khởi đầu chậm hơn so với thế giới gần 40 năm, lần đầu thực hiện vào cuối những năm 1990. Trong nước, các nghiên cứu đánh giá kết quả PTBCMV chưa nhiều và chưa có nghiên cứu chuyên biệt cho NCT. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để xem xét kết quả ngắn hạn của PTBCMV đơn thuần có chạy THNCT ở NCT như thế nào. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân ≥ 60 tuổi được PTBCMV đơn thuần có chạy THNCT tại khoa Mổ Tim Bệnh viện Tim Tâm Đức thỏa tiêu chí chọn bệnh từ tháng 3/2006 đến tháng 5/2014. Tiêu chí loại trừ: Các bệnh nhân được nong và đặt giá đỡ (stent) trong lòng động mạch vành hay can thiệp thất bại trước khi chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ngắn hạn phẫu thuật bắc cầu mạch vành ở người cao tuổi Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 KẾT QUẢ NGẮN HẠN PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI Đặng Thị Thanh Trúc*, Nguyễn Văn Tân**, Võ Thành Nhân** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả ngắn hạn phẫu thuật bắc cầu mạch vành (PTBCMV) ở người ≥60 tuổi. Đối tượng-phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dọc, hồi cứu. Nghiên cứu tiến hành trên 274 bệnh nhân ≥ 60 tuổi được PTBCMV đơn thuần có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) tại khoa Mổ Tim Bệnh viện Tim Tâm Đức từ tháng 3/2006 đến tháng 5/2014 thỏa tiêu chí chọn bệnh. Các dữ liệu trước phẫu thuật, trong phẫu thuật và sau phẫu thuật được thu thập theo mẫu in sẵn. Kết quả: Tỉ lệ tử vong trong bệnh viện sau phẫu thuật là 5,5%. Tỉ lệ các biến cố trong bệnh viện sau phẫu thuật khác bao gồm: nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) (41,6%), suy tim cung lượng thấp (35,4%), rung nhĩ mới (19,3%), suy thận cấp (10,9%), nhiễm trùng vết mổ sâu (2,2%), rối loạn nhịp thất (1,8%), chảy máu phải phẫu thuật lại (1,8%), thở máy kéo dài (19%). Thời gian nằm hồi sức sau phẫu thuật trung vị là 3 (tứ phân vị 2-5) và thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung vị là 14 (tứ phân vị 11-19). Kết luận: Người cao tuổi phẫu thuật bắc cầu mạch vành có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể vẫn an toàn. Cần chú ý đến một số biến cố chiếm tỉ lệ cao sau phẫu thuật như nhồi máu cơ tim cấp, suy tim cung lượng thấp để chẩn đoán và điều trị kịp thời. ABSTRACT IN-HOSPITAL OUTCOMES OF CORONARY ARTERY BYPASS GRAFTING SURGERY IN PATIENTS AGE 60 YEARS OR OLDER Đang Thi Thanh Truc, Nguyen Van Tan, Vo Thanh Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 358 - 363 Objectives: We studied in-hospital outcomes of coronary artery bypass grafting surgery in patients age 60 years or older. Methods: Retrospective longitudinal study. From March 2006 to May 2014, 274 consecutive patients of 60 years or older underwent isolated coronary artery bypass grafting surgery on cardiopulmonary bypass satisfied include criteria in Deparment of Cardiac Surgery, Tam Duc Heart Hospital. The preoperative, operative and postoperative data were collected by existing-form. Results: The in-hospital mortality was 5.5%. The other postoperative adverse events included acute myocardial infarction (41.6%), low cardiac output syndrome (35.4%), new atrial fibrillation (19.3%), acute renal failure (10.9%), deep sternal wound infection (2.2%), ventricular arrhythmias (1.8%), re-exploration for bleeding (1.8%), mechanical ventilation > 24 hours (19%). The median SICU (Surgical Intensive Care Unit) stay was 3 (quartiles, 2-5) and the median postoperative length of stay was 14 (quartiles, 11-19). Conclusions: Coronary artery bypass grafting surgery can be performed in elderly population satisfactorily. However, we have to attend carefully to some significant postoperative adverse events such as acute myocardial infarction, low cardiac output syndrome . Key words: Elderly, coronary artery bypass grafting surgery, cardiopulmonary bypass, in-hospital outcomes. Bệnh viện Tim Tâm Đức **Bộ Môn Lão khoa-Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Đặng Thị Thanh Trúc ĐT: 01265294247 Email: dr.thanhtruc75@gmail.com 358 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với xu hướng của thế giới, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) ở Việt Nam tăng nhanh trong những thập niên gần đây. Tỉ lệ NCT Việt Nam tăng từ 6,9% năm 1979 lên 9,45% năm 2007, dự kiến 11,24% năm 2020 và đến 28,5% năm 2050(17,19). Tỉ lệ bệnh mạch vành tăng theo tuổi, do đó số lượng NCT cần PTBCMV ngày càng tăng. Ngày càng có nhiều bằng chứng chứng tỏ PTBCMV ở NCT cải thiện tình trạng sức khỏe, chức năng, tuổi thọ và chất lượng sống(6). Tuy nhiên, NCT thường có bệnh mạch vành nghiêm trọng hơn (bệnh thân chung hoặc nhiều nhánh mạch vành), rối loạn chức năng thất trái, đã được phẫu thuật tim trước đây. Ngoài ra, NCT cũng có nhiều bệnh đi kèm như đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp (THA), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh mạch máu não (BMMN), suy thận, bệnh động mạch ngoại biên (BĐMNB)(6). Do đó, NCT có nguy cơ bị các biến cố sau phẫu thuật cao hơn so với người trẻ được PTBCMV cũng như tăng chi phí điều trị. Nghiên cứu Y học Tại Việt Nam, PTBCMV khởi đầu chậm hơn so với thế giới gần 40 năm, lần đầu thực hiện vào cuối những năm 1990. Trong nước, các nghiên cứu đánh giá kết quả PTBCMV chưa nhiều và chưa có nghiên cứu chuyên biệt cho NCT. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để xem xét kết quả ngắn hạn của PTBCMV đơn thuần có chạy THNCT ở NCT như thế nào. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân ≥ 60 tuổi được PTBCMV đơn thuần có chạy THNCT tại khoa Mổ Tim Bệnh viện Tim Tâm Đức thỏa tiêu chí chọn bệnh từ tháng 3/2006 đến tháng 5/2014. Tiêu chí loại trừ: Các bệnh nhân được nong và đặt giá đỡ (stent) trong lòng động mạch vành hay can thiệp thất bại trước khi chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật bắc cầu mạch vành Phẫu thuật bắc cầu tim phổi Tuần hoàn ngoài cơ thểTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 246 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0