Danh mục

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm nhiễm bệnh virus vàng lùn và lùn xoắn lá tới sinh trưởng và phát triển của cây lúa trong điều kiện nhà lưới

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm nhiễm bệnh virus vàng lùn và lùn xoắn lá tới sinh trưởng và phát triển của cây lúa trong điều kiện nhà lưới nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của bệnh tới sinh trưởng và phát triển của cây lúa, xác định giai đoạn mẫm cảm của cây lúa với bệnh để làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm nhiễm bệnh virus vàng lùn và lùn xoắn lá tới sinh trưởng và phát triển của cây lúa trong điều kiện nhà lưới T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM NHIỄM BỆNH VIRUS VÀNG LÙN VÀ LÙN XOẮN LÁ TỚI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Nguyễn Như Cường, Đặng Thị Lan Anh và Phạm Văn Sơn SUMMARY The effect of time infection rice virus diseases (Rice grassy stunt virus and rice ragged stunt virus) on the growth of rice in green house The growth of the rice plant following infection is greatly arrested, the diseases plant becomes markedly stunt. While numerous diminutive tillers develop producing a rosette appearance. The infected plants usually live until maturity (if rice plants infected after 10 DAS) but they produce no panicles or a few, small panicles which bear dark brown and unfilled grain when infected occurs at early stages of plant growth. The growth reduction is determined by plant age time of infection, the reduce of height of IR4625 is 63% (RGSV) or 35% (RRSV) when inoculated at 15 DAS at 40 DAS is 17,73% (RGSV) or 4,83% (RRSV) Keywords: Rice grassy stunt virus, rice ragged stunt virus, time infection, growth plant I. §ÆT VÊN §Ò 61% so với cây lúa khỏe, trong khi đó trên giống NN4A th tỷ lệ tương ứng xấp xỉ 63%, Việc nghiên cứu ảnh hưởng của một số trên giống IR 28 tỷ lệ lép trên cây bị bệnh là bệnh virus lá hại lúa đến sinh trưởng và phát 84 % tùy vào giai đoạn nhiễm bệnh trong triển của cây lúa ở giai đoạn phát triển khi đó cây lúa khỏe tỷ lệ lép là 12%. dương cũng như sinh thực đã được một số tác Việc xác định ảnh hưởng của bệnh giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Trên vàng lùn, lùn xoắn lá tới sinh trưởng và giống IR8,virus gây bệnh vàng lùn hại lúa pháp triển của cây lúa cũng như xác định (Rice grassy stunt virus) làm giảm chiêu cao giai đoạn mẫm cả của cây lúa với bệnh có cây lúa, mức độ giảm tùy thuộc vào giai đoạn một ý nghĩa quan trọng trong việc đề xuất cây lúa bị nhiễm bệnh, chiều cao giảm đến các giải pháp phòng trừ bệnh một cách hữu 55% chiều cao cây khi cây lúa bị nhiễm bệnh hiệu. Từ mục đích trên chúng tối đã tiến ở 15 ngày tuổi, 43% khi cây lúa nhiễm ở 30 hành nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của ngày tuổi, và 10% khi cây lúa nhiễm ở 60 bệnh tới sinh trưởng và phát triển của cây ngày tuổi và chỉ giảm 1% khi cây lúa nhiễm ở lúa, xác định giai đoạn mẫm cảm của cây giai đoạn 70 ngày tuổi. Trong khi, đó với lúa với bệnh để làm cơ sở cho việc đề xuất giống TN1 chiều cao cây bị giảm các biện pháp phòng chống bệnh. nhiễm ở giai đoạn 15 ngày tuổi, 59% khi bị nhiễm ở 30 ngày tuổi, 14 % khi cây lúa II. VËT LIÖU Vµ PH¦¥NG PH¸P NGHI£N CøU nhiễm bệnh ở 45 ngày tuổi và 2% ở 60 ngày tuổi (Palomar và Ling, 1968). Theo H.M. 1.Vật liệu nghiên cứu Trung (1982) bệnh lùn xoắn lá (Rice ragged Giống lúa IR 4625, đây là giống stunt virus) khi cây lúa bị nhiễm bệnh thường nhiễm nhẹ với rầy nâu và được trồng phổ bị giảm chiều cao, chiều dài và rộng lá, cây biến tại các vùng trồng lúa tỉnh Long An lúa thường trỗ muộn và trỗ không thoát, bông Nguồn rầy nâu nhiễm virus RRSV, ngắn, tỷ lệ lép cao cụ thể là trên giống IR 28 khi cây bệnh biểu hiện triệu chứng ở giai Nguồn rầy nâu khỏe không nhiễm đoạn đứng cái chiều cao cây bệnh chỉ đạt T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2. Phương pháp nghiên cứu 2.2. Nghiên cứu xác định thời gian mẫn cảm với cây lúa với bệnh vàng lùn 2.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của và lùn xoắn lá bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá tới trưởng Công thức thí nghiệm: Cây lúa nhiễm cây lúa bệnh ở các tuổi: 5, 7, 10, 15, 20, 25, 30, 35, Công thức thí nghiệm: và 40 ngày sau sạ. Cây lúa nhiễm bệnh ở các tuổi: 5, 7, 10, Nhiễm bệnh cho cây lúa thí nghiệm: 15, 20, 25, 30, 35, và 40 ngày sau sạ. Tiến hành lây bệnh nhân tạo cá thể: 1 rầy/ Nhiễm bệnh cho cây lúa thí nghiệm: cây lúa, cây lúa được chụp trong các lồng Tiến hành lây bệnh nhân tạo cá thể: 1 rầy/ lưới cách ly; thời gian rầy tiếp xúc với cây cây lúa, cây lúa được chụp trong các lồng lúa: 24 giờ lưới cách ly. Rầy thí nghiệm: rầy trưởng thành Rầy thí nghiệm: rầy trưởng thành, thời Số cây lúa ở mỗi công thức: 30 cây gian rầy tiếp xúc với cây lúa: 24 giờ Nguồn rầy bệnh: Rầy được nuôi và Số cây lúa ở mỗi công thức: 30 cây duy tr từ các nguồn lưu giữ bệnh vàng lùn hoặc lùn xoắn lá tại nhà lưới của trạm Nguồn rầy bệnh: Rầy được nuôi và nghiên cứu ấp 4 xã Mỹ Phú, huyện Thủ duy tr từ các nguồn lưu giữ bệnh vàng lùn Thừa, tỉnh Long An hoặc lùn xoắn lá tại nhà lưới của trạm Chỉ tiêu theo dõi: nghiên cứu ấp 4 xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Tỷ lệ số cây sống/ chết (%); chiều cao cây ở mỗi công thức; tỷ lệ cây trỗ không Chỉ tiêu theo dõi: thoát/thoát (%); dài bông (cm); số hạt/bông + Thời gian biểu hiện bệnh (ngày), (hạt); tỷ lệ hạt lép (%) chiều cao cây ở mỗi công thức (cm), thời Địa điểm nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: