Danh mục

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ RỄ CÂY TRÁM TRẮNG TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.12 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trám trắng (Canarium album Raeusch) là một loài cây đa tác dụng, nên được chú ý gây trồng nhiều, kể cả trồng phân tán và trồng rừng tập trung để cung cấp gỗ nguyên liệu và thực phẩm. Một trong những đặc tính sinh học của loài Trám trắng mọc tự nhiên từ hạt là có rễ cọc đơn trục, đâm thẳng, phát triển rất sâu, rễ bàng phát triển rất muộn và số lượng ít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ RỄ CÂY TRÁM TRẮNG TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠMKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ RỄCÂY TRÁM TRẮNG TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM Phạm Đức Tuấn Cục Lâm nghiệp Nguyễn Quốc Tuấn Trường Đại học Lâm nghiệpĐẶT VẤN ĐỀTrám trắng (Canarium album Raeusch) là một loài cây đa tác dụng, nên được chú ý gâytrồng nhiều, kể cả trồng phân tán và trồng rừng tập trung để cung cấp gỗ nguyên liệu vàthực phẩm.Một trong những đặc tính sinh học của loài Trám trắng mọc tự nhiên từ hạt là có rễ cọcđơn trục, đâm thẳng, phát triển rất sâu, rễ bàng phát triển rất muộn và số lượng ít. Bộ rễnhư vậy thường tạo ra thân cây cao to, thẳng đứng và tán lá gọn.Trong vườn ươm, gieo hạt Trám trắng nếu không có tác động gì sẽ được cây con chỉ cómột rễ cọc dài, rất ít rễ bàng (hình 1) nên không thể trồng bằng cây con rễ trần, thậm chítrong thực tế sản xuất dùng cây có bầu cũng khó vận chuyển dài ngày và cây trồng dễchết. Đây là một trong những cản trở cho phát triển diện tích Trám trắng và là một trongnhững nguyên nhân trồng rừng thường đạt tỷ lệ sống thấp. Điều này đòi hỏi phải có giảipháp để cải thiện hệ rễ cây Trám con, góp phần nâng cao chất lượng cây con cho trồngrừng.Mặt khác, trong thực tế có hiện tượng ở một số loài cây gỗ là: Nếu rễ cọc bị đứt khi cònnon sẽ hình thành bộ rễ cọc chùm và hệ rễ bàng mọc nhiều, rễ cọc đứt càng sớm thì xuthế này càng mạnh. Trường hợp này sẽ tạo ra cây phân cành sớm, tán xòe rộng, rễ bàngmở rộng tới giới hạn gấp 1,5 - 2 lần bóng chiếu thẳng đứng của tán lá nên rất thuận lợicho xới xáo, bón phân. Đây là đặc điểm của một số loài cây thân gỗ mà cây Trám trắng làmột trường hợp điển hình.Lợi dụng đặc điểm này có thể tác động vào phần rễ khi còn non để tạo ra một hệ rễ pháttriển theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang. Bài viết, nêu kết quả nghiên cứu biện pháp tácđộng cải thiện hệ rễ cây Trám trắng thời kỳ rễ mầm của hạt Trám trắng gieo ươm và ảnhhưởng của nó đến việc hình thành hệ rễ, sinh trưởng của cây con ở vườn ươm và tỷ lệsống của cây con sau khi trồng rừng.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuHạt Trám trắng được thu hái có cùng xuất xứ, trong cùng một lô hạt giống và đồng nhấtvề các biện pháp bảo quản, xử lý hạt.Phương phápHạt giống Trám trắng được ủ trong cát ẩm theo quy trình gieo ươm cho đến khi nứt nanhđược vùi vào cát ẩm sạch để đảm bảo dễ dàng lấy hạt khỏi cát khi theo dõi hệ rễ màkhông làm tổn hại đến rễ. Sau khi hạt nẩy mầm, rễ mầm đạt chiều dài từ 2-3 cm, lá mầm chưa xòe ra khỏihạch quả, tiến hành cắt đỉnh rễ mầm theo 3 công thức: Công thức 1: Cắt đỉnh rễ mầm, phần còn lại dài 0,5 cm Công thức 2: Cắt đỉnh rễ mầm, phần còn lại dài 1,0 cm Công thức 3: Đối chứng, không cắt rễ mầm Bố trí 3 công thức riêng biệt với số lượng hạt đủ lớn để hàng ngày lấy 30 hạt củamỗi công thức lên khỏi cát theo dõi, quan sát về thời gian ra rễ và số lượng rễ của câymầm cho đến khi lá mầm của cây xòe ra hết thì kết thúc quan sát. Để theo dõi về sinh trưởng của cây con và hệ rễ của nó, tiến hành cấy các hạtTrám trắng đã cắt đỉnh rễ mầm và đối chứng như trên vào bầu Polyetylen có hỗn hợp ruộtbầu gồm 90% đất tầng mặt + 9% phân chuồng hoai + 1% supe lân. Bố trí 3 công thứctheo khối ngẫu nhiên với 3 lần lặp, mỗi lặp 30 bầu cây. Chăm sóc cây con cùng một chếđộ theo quy trình kỹ thuật chung. Thu thập số liệu khi cây con đạt 4 tháng tuổi và 12tháng tuổi. Để đánh giá ảnh hưởng của việc tạo bộ rễ đến tỷ lệ sống của cây khi trồng rừng,tiến hành bố trí 2 công thức thí nghiệm theo hàng trồng trên đồi, cây con đem đi trồngđược lấy từ công thức 1 và công thức 3 của thí nghiệm trên. Cây con mang trồng có cùngtuổi (12 tháng), trên cùng điều kiện lập địa, cùng biện pháp kỹ thuật trồng rừng (cuốc hố50x50x50, bón lót 1kg phân vi sinh/hố, cự ly trồng 3x3 m). Theo dõi tỷ lệ cây sống địnhkỳ 7 ngày/lần, sau 4 tháng thì kết thúc quan sát.Việc xử lý số liệu đo đếm được tiến hành theo phương pháp thống kê toán học trong lâmnghiệp về tính giá trị bình quân, sai tiêu chuẩn, kiểm tra thuần nhất các mẫu về chất (tiêu 2chuẩn ‫ ) ﻼ‬và sử dụng phần mềm SPSS với quy trình Analyze/Nonparametric Tests/K-Indepennt samples.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTình hình ra rễ của cây mầmKết quả quan sát về thời gian ra rễ và số lượng rễ của cây mầm được thể hiện ở bảng 1,lúc này lá mầm đã xòe hết, màu sắc lá mầm thay đổi từ vàng chanh sang màu xanh nhạt,biểu hiện kết thúc giai đoạn cây mầm. 2 Bảng 1. Tình hình ra rễ của cây mầmCông Thời gian ra rễ Rễ chính Rễ bên sau khi tác động thức (ngày) Số rễ bình quân Chiều dài bình Số rễ bình quân Chiều dài bình quân quân 1 12 3,5 1,5 6 1,2 2 12 3,0 1,4 7 1,3 3 5 1,0 5,0 0 0Từ số liệu quan sát ở bảng 1 cho thấy đối với công thức 3 (đối chứng) sau khi hạt nứtnanh, rễ chính được sinh ra và tiếp tục mọc dài trong khoảng 5 ngày đạt chiều dài bìnhquân 5 cm. Như vậy, hết thời kỳ cây mầm nếu không có tác động gì thì cây Trám con vẫnchỉ có 1 rễ cọc duy nhất và chưa mọc rễ bên. Trong khi đó ở công thức 1 và 2 sau khi cắtrễ m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: