Kết quả nghiên cứu bước đầu cứu hộ chim yến non bị rơi khỏi tổ tại các hang đảo yến ở Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 862.48 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần đảo Cù Lao Chàm (CLC), thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam có sự phân bố của quần thể loài chim yến tổ trắng từ rất lâu đời với số lượng lên đến hàng vạn cá thể. Nghề khai thác tổ yến từ các hang đảo CLC mang lại doanh thu rất lớn cho thành phố Hội An trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, quần thể chim yến tại đây đang đứng trước nguy cơ bị suy thoái do nhiều nguyên nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu cứu hộ chim yến non bị rơi khỏi tổ tại các hang đảo yến ở Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng NamBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00082 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU CỨU HỘ CHIM YẾN NON BỊ RƠI KHỎI TỔ TẠI CÁC HANG ĐẢO YẾN Ở CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Võ Tấn Phong*, Huỳnh Ty Tóm tắt: Quần đảo Cù Lao Chàm (CLC), thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam có sự phân bố của quần thể loài chim yến tổ trắng từ rất lâu đời với số lượng lên đến hàng vạn cá thể. Nghề khai thác tổ yến từ các hang đảo CLC mang lại doanh thu rất lớn cho thành phố Hội An trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, quần thể chim yến tại đây đang đứng trước nguy cơ bị suy thoái do nhiều nguyên nhân. Hiện tượng chim yến non bị rơi khỏi tổ trong mùa sinh sản diễn ra ngày càng nhiều. Kết quả bước đầu cứu hộ chim yến non bị rơi khỏi tổ cho thấy: Có 45,6% chim yến non bị rơi tổ còn sống và đảm bảo sức khỏe để cứu hộ. Tỉ lệ sống trung bình của chim yến non được cứu hộ là 65,1% và 63,7% chim cứu hộ trưởng thành bay được theo đàn. Chim yến non được cứu hộ có khối lượng trung bình lớn nhất ở giai đoạn 35 ngày tuổi (13,06 gam), 45 ngày tuổi chim giảm khối lượng (còn 12,1 gam), tập bay khỏi tổ, tập bắt mồi và 50 ngày tuổi thì bay theo đàn. Từ khóa: Chim yến non, cứu hộ, hang đảo yến, rơi tổ, Cù Lao Chàm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Loài chim yến cho tổ ăn được hay còn gọi là chim yến tổ trắng có giá trị kinh tế rấtcao vì tổ của chúng được làm bằng nước bọt, được con người sử dụng như một thực phẩmbổ sung có giá trị dinh dưỡng cao. Tổ chim yến, trong dân gian được gọi là “yến sào”, làloại thực phẩm cao cấp đã được sử dụng từ triều đại nhà Đường ở Trung Quốc (năm 618),ở Indonesia từ thế kỷ 14, ở Thái Lan từ thế kỷ 17, Malaisia từ thế kỷ 19 và từ những năm1301 ở Việt Nam (Hồ Thế Ân, 2011; Nguyễn Quang Phách,1993). Một số nước ven biểnkhu vực Nam và Đông Nam Á có sự phân bố của chim yến và nghề thu hoạch yến sào, tuynhiên do giá trị cao của yến sào đã dẫn đến tình trạng khai thác quá mức nguồn lợi từ cácquần thể chim yến tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Nguyễn QuangPhách,1993; Phach et al., 2002; Đội quản lý và Khai thác yến sào Hội An, 2018). Nguồn lợi tổ yến tại đảo CLC từ xưa đến nay được khai thác chủ yếu bằng kinhnghiệm, chưa có nhiều cải tiến kỹ thuật trong việc quản lý, bảo vệ đàn chim và khai tháctổ. Công tác nghiên cứu khoa học về chim yến nhằm bảo tồn và phát triển quần thể chưađược chú trọng đầu tư nên sản lượng tổ yến không ổn định. Đặc biệt từ năm 2015 trở lạiđây, sản lượng và chất lượng tổ yến tại CLC bị suy giảm mạnh, kích thước và khối lượngtổ yến ngày càng giảm, hiện tượng rơi tổ và rơi chim non khỏi tổ trong mùa sinh sản ngàycàng nhiều (Nguyễn Quang Phách, 1993; Phach et al., 2002). Để hạn chế sự thất thoátlượng chim yến non bị rơi khỏi tổ trong mùa sinh sản, nhiều năm qua Công ty Yến SàoBan Quản lý và Khai thác Yến Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam*Email: votanphong2009@gmail.com664 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMKhánh Hòa đã triển khai rất thành công giải pháp cứu hộ chim yến non bị rơi tổ, đã bổsung số lượng lớn chim yến cho các hang đảo yến tại tỉnh Khánh Hòa (Lê Hữu Hoàng,2014). Thống kê của Ban quản lý và Khai thác yến CLC cho thấy những năm gần đây,trong mùa sinh sản, hiện tượng chim yến non ở tất cả các lứa tuổi bị rơi khỏi tổ tại cáchang đảo là hàng nghìn cá thể và có xu hướng ngày càng gia tăng (Võ Tấn Phong và nnk.,2015). Tất cả chim yến non bị rơi khỏi tổ đều bị chết, đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năngtái đàn chim yến mỗi năm, làm cho số lượng chim yến tại đảo CLC ngày một giảm dần.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã thực hiện giải pháp cứu hộ chim yến non bị rơi khỏitổ, tiếp tục chăm sóc đến trưởng thành và thả bay theo đàn nhằm bổ sung đàn chim, duy trìổn định và phát triển đàn yến tại đảo CLC.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2/2019 đến tháng 9/2019 tại đảo CLC. Quy trình cứu hộ chim yến non bị rơi tổ được thực hiện theo các bước: Thu chim rơi→ Lựa chọn, phân loại → Nuôi thí nghiệm → Tập bay, thả bay theo đàn. Thu và lựa chọn chim yến non rơi tổ: Làm giàn lưới hứng bên dưới gần đáy hang đểhạn chế chấn thương khi chim non rơi xuống. Đã lựa chọn được 450 chim yến non từ 5-10ngày tuổi bị rơi khỏi tổ tại Hang Khô, Hang Cả và Hang Tò Vò (03 hang yến lớn nhất tạiđảo CLC). Lựa chọn những chim rơi còn khỏe, không dị tật đưa về nhà nuôi và phân loạitheo độ tuổi để nuôi thí nghiệm. Nuôi thí nghiệm: Nhà nuôi chim non xây dựng bằng gạch, sàn bê tông, diện tích 224 m . Dựa trên các kết quả nghiên cứu về số lần mớm mồi của chim yến bố mẹ trongngày, thành phần thức ăn của chim yến non cũng như điều kiện môi trường sống của chimnon tại các hang yến (Võ Tấn Phong và nnk., 2015; Nguyễn Quang Phách, 1993), chúngtôi xây dựng công thức nuôi chim thí nghiệm như Bảng 1. Bảng 1. Bố trí công thức nuôi chim yến non thí nghiệm Số lần cho ăn Điều kiện nhiệt, ẩm Công Số lượng (lần/ngày)STT Thức ăn thức chim nuôi Dưới 15 Trên 15 Dưới 15 Trên 15 ngày tuổi ngày tuổi ngày tuổi ngày tuổi 33-35 oC 30-33 oC 1 I 3 lần x 50 chim Côn trùng 4 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu cứu hộ chim yến non bị rơi khỏi tổ tại các hang đảo yến ở Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng NamBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00082 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU CỨU HỘ CHIM YẾN NON BỊ RƠI KHỎI TỔ TẠI CÁC HANG ĐẢO YẾN Ở CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Võ Tấn Phong*, Huỳnh Ty Tóm tắt: Quần đảo Cù Lao Chàm (CLC), thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam có sự phân bố của quần thể loài chim yến tổ trắng từ rất lâu đời với số lượng lên đến hàng vạn cá thể. Nghề khai thác tổ yến từ các hang đảo CLC mang lại doanh thu rất lớn cho thành phố Hội An trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, quần thể chim yến tại đây đang đứng trước nguy cơ bị suy thoái do nhiều nguyên nhân. Hiện tượng chim yến non bị rơi khỏi tổ trong mùa sinh sản diễn ra ngày càng nhiều. Kết quả bước đầu cứu hộ chim yến non bị rơi khỏi tổ cho thấy: Có 45,6% chim yến non bị rơi tổ còn sống và đảm bảo sức khỏe để cứu hộ. Tỉ lệ sống trung bình của chim yến non được cứu hộ là 65,1% và 63,7% chim cứu hộ trưởng thành bay được theo đàn. Chim yến non được cứu hộ có khối lượng trung bình lớn nhất ở giai đoạn 35 ngày tuổi (13,06 gam), 45 ngày tuổi chim giảm khối lượng (còn 12,1 gam), tập bay khỏi tổ, tập bắt mồi và 50 ngày tuổi thì bay theo đàn. Từ khóa: Chim yến non, cứu hộ, hang đảo yến, rơi tổ, Cù Lao Chàm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Loài chim yến cho tổ ăn được hay còn gọi là chim yến tổ trắng có giá trị kinh tế rấtcao vì tổ của chúng được làm bằng nước bọt, được con người sử dụng như một thực phẩmbổ sung có giá trị dinh dưỡng cao. Tổ chim yến, trong dân gian được gọi là “yến sào”, làloại thực phẩm cao cấp đã được sử dụng từ triều đại nhà Đường ở Trung Quốc (năm 618),ở Indonesia từ thế kỷ 14, ở Thái Lan từ thế kỷ 17, Malaisia từ thế kỷ 19 và từ những năm1301 ở Việt Nam (Hồ Thế Ân, 2011; Nguyễn Quang Phách,1993). Một số nước ven biểnkhu vực Nam và Đông Nam Á có sự phân bố của chim yến và nghề thu hoạch yến sào, tuynhiên do giá trị cao của yến sào đã dẫn đến tình trạng khai thác quá mức nguồn lợi từ cácquần thể chim yến tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Nguyễn QuangPhách,1993; Phach et al., 2002; Đội quản lý và Khai thác yến sào Hội An, 2018). Nguồn lợi tổ yến tại đảo CLC từ xưa đến nay được khai thác chủ yếu bằng kinhnghiệm, chưa có nhiều cải tiến kỹ thuật trong việc quản lý, bảo vệ đàn chim và khai tháctổ. Công tác nghiên cứu khoa học về chim yến nhằm bảo tồn và phát triển quần thể chưađược chú trọng đầu tư nên sản lượng tổ yến không ổn định. Đặc biệt từ năm 2015 trở lạiđây, sản lượng và chất lượng tổ yến tại CLC bị suy giảm mạnh, kích thước và khối lượngtổ yến ngày càng giảm, hiện tượng rơi tổ và rơi chim non khỏi tổ trong mùa sinh sản ngàycàng nhiều (Nguyễn Quang Phách, 1993; Phach et al., 2002). Để hạn chế sự thất thoátlượng chim yến non bị rơi khỏi tổ trong mùa sinh sản, nhiều năm qua Công ty Yến SàoBan Quản lý và Khai thác Yến Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam*Email: votanphong2009@gmail.com664 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMKhánh Hòa đã triển khai rất thành công giải pháp cứu hộ chim yến non bị rơi tổ, đã bổsung số lượng lớn chim yến cho các hang đảo yến tại tỉnh Khánh Hòa (Lê Hữu Hoàng,2014). Thống kê của Ban quản lý và Khai thác yến CLC cho thấy những năm gần đây,trong mùa sinh sản, hiện tượng chim yến non ở tất cả các lứa tuổi bị rơi khỏi tổ tại cáchang đảo là hàng nghìn cá thể và có xu hướng ngày càng gia tăng (Võ Tấn Phong và nnk.,2015). Tất cả chim yến non bị rơi khỏi tổ đều bị chết, đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năngtái đàn chim yến mỗi năm, làm cho số lượng chim yến tại đảo CLC ngày một giảm dần.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã thực hiện giải pháp cứu hộ chim yến non bị rơi khỏitổ, tiếp tục chăm sóc đến trưởng thành và thả bay theo đàn nhằm bổ sung đàn chim, duy trìổn định và phát triển đàn yến tại đảo CLC.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2/2019 đến tháng 9/2019 tại đảo CLC. Quy trình cứu hộ chim yến non bị rơi tổ được thực hiện theo các bước: Thu chim rơi→ Lựa chọn, phân loại → Nuôi thí nghiệm → Tập bay, thả bay theo đàn. Thu và lựa chọn chim yến non rơi tổ: Làm giàn lưới hứng bên dưới gần đáy hang đểhạn chế chấn thương khi chim non rơi xuống. Đã lựa chọn được 450 chim yến non từ 5-10ngày tuổi bị rơi khỏi tổ tại Hang Khô, Hang Cả và Hang Tò Vò (03 hang yến lớn nhất tạiđảo CLC). Lựa chọn những chim rơi còn khỏe, không dị tật đưa về nhà nuôi và phân loạitheo độ tuổi để nuôi thí nghiệm. Nuôi thí nghiệm: Nhà nuôi chim non xây dựng bằng gạch, sàn bê tông, diện tích 224 m . Dựa trên các kết quả nghiên cứu về số lần mớm mồi của chim yến bố mẹ trongngày, thành phần thức ăn của chim yến non cũng như điều kiện môi trường sống của chimnon tại các hang yến (Võ Tấn Phong và nnk., 2015; Nguyễn Quang Phách, 1993), chúngtôi xây dựng công thức nuôi chim thí nghiệm như Bảng 1. Bảng 1. Bố trí công thức nuôi chim yến non thí nghiệm Số lần cho ăn Điều kiện nhiệt, ẩm Công Số lượng (lần/ngày)STT Thức ăn thức chim nuôi Dưới 15 Trên 15 Dưới 15 Trên 15 ngày tuổi ngày tuổi ngày tuổi ngày tuổi 33-35 oC 30-33 oC 1 I 3 lần x 50 chim Côn trùng 4 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chim yến non Hang đảo yến Quần đảo Cù Lao Chàm Quần thể loài chim yến tổ trắng Nghề khai thác tổ yếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sự hình thành và tiến hóa cồn cát phía ngoài cửa sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam
14 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
4 trang 8 0 0
-
107 trang 7 0 0