Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai thực hiện việc thu thập và định loại thành phần động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ với mục đích đánh giá đa dạng sinh học và làm cơ sở cho việc nuôi trồng, khai thác nguồn lợi cá tại hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0027 ỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở HỒ AYUN HẠ, TỈNH GIA LAI Hoàng ình Trung1,*, Trần Vĩnh Hoàng2 óm tắt. Kết quả nghiên cứu bước đầu đ~ x|c định được 55 lo{i động vật nổi thuộc 27 giống, 21 họ v{ 6 nhóm: Động vật Nguyên sinh (Protozoa), Trùng b|nh xe (Rotifera), giáp xác Râu ngành (Cladocera), giáp xác Chân chèo (Copepoda), gi|p x|c Có vỏ (Ostracoda) v{ Ấu trùng (Larva) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai. Trong đó, Trùng b|nh xe có số lo{i phong phú nhất với 38 lo{i, 14 giống, 11 họ; tiếp theo l{ nhóm Gi|p x|c R}u ng{nh với 7 lo{i, 7 giống 5 họ; xếp thứ 3 l{ nhóm Gi|p x|c Ch}n chèo với 4 lo{i, 4 giống, 4 họ; c|c nhóm còn lại có từ 1 - 3 loài/nhóm. Số lo{i trung bình tại hồ Ayun Hạ l{ 14 ± 8 lo{i/điểm. Mật độ trung bình tại mỗi điểm l{ 93.406 ± 90.030 c| thể/m3/điểm. Ch so đa dang H dao đong trong tư 1,16 – 3,75. Gi| trị độ phong phú (Dv) dao động từ 0,81 - 2,81. Từ khóa: Động vật nổi, hồ Ayun Hạ, Gia Lai. 1. ẶT VẤ Hồ Ayun Hạ cách Trung tâm thành phố Pleiku 70 km về hướng Đông Nam, đập chính và cửa cấp nước của hồ nằm trên địa bàn xã Chư A Thai huyện Phú Thiện và vùng ngập chính của hồ thuộc xã H’Bông, xã Ayun của huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Hồ Ayun Hạ với bề mặt thoáng rộng 37 km2, dung tích khoảng 253 triệu m3 nước, có chức năng kinh tế và môi trường quan trọng đối với địa phương trong vùng và các vùng lân cận. Ngoài các ưu thế để phát triển thuỷ lợi, thuỷ sản, thuỷ điện, nông lâm nghiệp, cung cấp nước sinh hoạt, du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ còn chứa trong mình hệ động thực vật thuỷ sinh khá đa dạng và phong phú. Quần xã động vật nổi trong các thủy vực nước ngọt chủ yếu là động vật nguyên sinh, luân trùng, giáp xác râu ngành, giáp xác chân chèo, giáp xác có vỏ. Ở các hồ tự nhiên, giáp xác và luân trùng là hai nhóm động vật phù du chiếm ưu thế về năng suất và sinh khối (Wetzel, 2001). Động vật nổi (Zooplankton) đóng vai trò rất lớn trong dòng chuyển hóa vật chất và năng lượng, là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn chuyển tiếp từ thực vật nổi (Phytoplankton) sang các động vật khai thác có giá trị kinh tế (tôm, cua, cá). Cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu về thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai. Vì vậy chúng tôi thực hiện việc thu thập và định loại thành phần động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ với mục đích đánh giá đa dạng sinh học và làm cơ sở cho việc nuôi trồng, khai thác nguồn lợi cá tại hồ. 2. Ơ Á 2.1. Đối tượng, địa điểm 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 Viện Kỹ thuật Biển * Email: hdtrung@husc.edu.vn PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 241 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về thành phần loài động vật nổi ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai. Vị trí địa lí, tọa độ các điểm thu mẫu và kí hiệu các mẫu được trình bày ở Bảng 1. Các điểm lấy mẫu được lựa chọn sao cho có thể thu được các đại diện cho vùng lấy mẫu và tuân thủ đ ng theo quy tr nh, quy phạm điều tra cơ bản của UBKHKT, nay là Bộ KH CN ban hành 1981. Bảng 1. Vị trí c|c điểm thu mẫu động vật nổi ở hồ Ayun Hạ Độ cao so với mực Độ sâu Độ trong Ký hiệu điểm Tọa độ nước biển (m) (m) (m) thu mẫu Kinh độ Vĩ độ M1 13035’40,6N 108015’20,1E 209,5 16,4 1,0 M2 13036’37,2N 108015’34,4E 205,4 19,5 1,0 0 0 M3 13 37’14,4N 108 16’22,1E 207,9 10,6 1,2 M4 13037’17,9N 108015’06,5E 206,0 15,0 1,1 M5 13038’00,8N 108013’53,2E 211,0 11,7 1,0 M6 13039’27,5N 108013’54,6E 201,2 8,7 0,9 0 0 M7 13 39’39,7N 108 13’27,5E 207,0 5,1 0,3 M8 13038’14,7N 108013’10,0E 214,2 12,4 0,8 M9 13039’10,7N 108012’50,1E 208,0 8,6 0,75 0 0 M10 13 39’40,3N 108 12’14,5E 208,0 7,6 0,5 M11 13039’54,4N 108012’44,1E 207,6 6,5 0,5 Ghi chú: M1 → M11 các điểm thu mẫu Hình 1. Vị trí c|c điểm thu mẫu động vật nổi ở hồ Ayun Hạ 2.2. Phư ng h thu ẫu ngoài thực địa uá tr nh nghiên cứu được thực hiện theo 11 điểm thuộc (ký hiệu từ M1 - M11) vào 3 đợt (tháng 3/2021, 12/2021, 3/2022); mỗi điểm thu mẫu 2 chỉ tiêu định tính và định lượng. Phương pháp thu mẫu động vật nổi theo phương pháp của Rice và cộng sự (2012). 242 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM * Thu mẫu định tính Tại mỗi điểm sử dụng lưới uday có kích thước 41 - 43 lỗ/cm2 (35µm) thu mẫu định tính bằng cách đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20 cm rồi kéo lưới theo hình số tám hay ziczắc, tốc độ kéo trung bình khoảng 0,5 m/s để khối nước qua lưới càng nhiều càng tốt. Kéo lưới khoảng vài lượt rồi nhấc lưới lên, mở khoá đáy ống đổ mẫu vào lọ đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu bằng formalin 4 %. * Thu mẫu định lượng Thu mẫu định lượng bằng cách dùng xô múc 50 L nước hồ và lọc qua lưới thu mẫu động vật nổi, phần nước còn lại trong lưới (khoảng 50 mL) cho vào lọ nhựa n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0027 ỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) Ở HỒ AYUN HẠ, TỈNH GIA LAI Hoàng ình Trung1,*, Trần Vĩnh Hoàng2 óm tắt. Kết quả nghiên cứu bước đầu đ~ x|c định được 55 lo{i động vật nổi thuộc 27 giống, 21 họ v{ 6 nhóm: Động vật Nguyên sinh (Protozoa), Trùng b|nh xe (Rotifera), giáp xác Râu ngành (Cladocera), giáp xác Chân chèo (Copepoda), gi|p x|c Có vỏ (Ostracoda) v{ Ấu trùng (Larva) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai. Trong đó, Trùng b|nh xe có số lo{i phong phú nhất với 38 lo{i, 14 giống, 11 họ; tiếp theo l{ nhóm Gi|p x|c R}u ng{nh với 7 lo{i, 7 giống 5 họ; xếp thứ 3 l{ nhóm Gi|p x|c Ch}n chèo với 4 lo{i, 4 giống, 4 họ; c|c nhóm còn lại có từ 1 - 3 loài/nhóm. Số lo{i trung bình tại hồ Ayun Hạ l{ 14 ± 8 lo{i/điểm. Mật độ trung bình tại mỗi điểm l{ 93.406 ± 90.030 c| thể/m3/điểm. Ch so đa dang H dao đong trong tư 1,16 – 3,75. Gi| trị độ phong phú (Dv) dao động từ 0,81 - 2,81. Từ khóa: Động vật nổi, hồ Ayun Hạ, Gia Lai. 1. ẶT VẤ Hồ Ayun Hạ cách Trung tâm thành phố Pleiku 70 km về hướng Đông Nam, đập chính và cửa cấp nước của hồ nằm trên địa bàn xã Chư A Thai huyện Phú Thiện và vùng ngập chính của hồ thuộc xã H’Bông, xã Ayun của huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Hồ Ayun Hạ với bề mặt thoáng rộng 37 km2, dung tích khoảng 253 triệu m3 nước, có chức năng kinh tế và môi trường quan trọng đối với địa phương trong vùng và các vùng lân cận. Ngoài các ưu thế để phát triển thuỷ lợi, thuỷ sản, thuỷ điện, nông lâm nghiệp, cung cấp nước sinh hoạt, du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ còn chứa trong mình hệ động thực vật thuỷ sinh khá đa dạng và phong phú. Quần xã động vật nổi trong các thủy vực nước ngọt chủ yếu là động vật nguyên sinh, luân trùng, giáp xác râu ngành, giáp xác chân chèo, giáp xác có vỏ. Ở các hồ tự nhiên, giáp xác và luân trùng là hai nhóm động vật phù du chiếm ưu thế về năng suất và sinh khối (Wetzel, 2001). Động vật nổi (Zooplankton) đóng vai trò rất lớn trong dòng chuyển hóa vật chất và năng lượng, là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn chuyển tiếp từ thực vật nổi (Phytoplankton) sang các động vật khai thác có giá trị kinh tế (tôm, cua, cá). Cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu về thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai. Vì vậy chúng tôi thực hiện việc thu thập và định loại thành phần động vật nổi (Zooplankton) ở hồ Ayun Hạ với mục đích đánh giá đa dạng sinh học và làm cơ sở cho việc nuôi trồng, khai thác nguồn lợi cá tại hồ. 2. Ơ Á 2.1. Đối tượng, địa điểm 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 Viện Kỹ thuật Biển * Email: hdtrung@husc.edu.vn PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 241 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về thành phần loài động vật nổi ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai. Vị trí địa lí, tọa độ các điểm thu mẫu và kí hiệu các mẫu được trình bày ở Bảng 1. Các điểm lấy mẫu được lựa chọn sao cho có thể thu được các đại diện cho vùng lấy mẫu và tuân thủ đ ng theo quy tr nh, quy phạm điều tra cơ bản của UBKHKT, nay là Bộ KH CN ban hành 1981. Bảng 1. Vị trí c|c điểm thu mẫu động vật nổi ở hồ Ayun Hạ Độ cao so với mực Độ sâu Độ trong Ký hiệu điểm Tọa độ nước biển (m) (m) (m) thu mẫu Kinh độ Vĩ độ M1 13035’40,6N 108015’20,1E 209,5 16,4 1,0 M2 13036’37,2N 108015’34,4E 205,4 19,5 1,0 0 0 M3 13 37’14,4N 108 16’22,1E 207,9 10,6 1,2 M4 13037’17,9N 108015’06,5E 206,0 15,0 1,1 M5 13038’00,8N 108013’53,2E 211,0 11,7 1,0 M6 13039’27,5N 108013’54,6E 201,2 8,7 0,9 0 0 M7 13 39’39,7N 108 13’27,5E 207,0 5,1 0,3 M8 13038’14,7N 108013’10,0E 214,2 12,4 0,8 M9 13039’10,7N 108012’50,1E 208,0 8,6 0,75 0 0 M10 13 39’40,3N 108 12’14,5E 208,0 7,6 0,5 M11 13039’54,4N 108012’44,1E 207,6 6,5 0,5 Ghi chú: M1 → M11 các điểm thu mẫu Hình 1. Vị trí c|c điểm thu mẫu động vật nổi ở hồ Ayun Hạ 2.2. Phư ng h thu ẫu ngoài thực địa uá tr nh nghiên cứu được thực hiện theo 11 điểm thuộc (ký hiệu từ M1 - M11) vào 3 đợt (tháng 3/2021, 12/2021, 3/2022); mỗi điểm thu mẫu 2 chỉ tiêu định tính và định lượng. Phương pháp thu mẫu động vật nổi theo phương pháp của Rice và cộng sự (2012). 242 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM * Thu mẫu định tính Tại mỗi điểm sử dụng lưới uday có kích thước 41 - 43 lỗ/cm2 (35µm) thu mẫu định tính bằng cách đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20 cm rồi kéo lưới theo hình số tám hay ziczắc, tốc độ kéo trung bình khoảng 0,5 m/s để khối nước qua lưới càng nhiều càng tốt. Kéo lưới khoảng vài lượt rồi nhấc lưới lên, mở khoá đáy ống đổ mẫu vào lọ đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu bằng formalin 4 %. * Thu mẫu định lượng Thu mẫu định lượng bằng cách dùng xô múc 50 L nước hồ và lọc qua lưới thu mẫu động vật nổi, phần nước còn lại trong lưới (khoảng 50 mL) cho vào lọ nhựa n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật nổi Thành phần loài động vật nổi Hồ Ayun Hạ Du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ Hệ động thực vật thuỷ sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu khu hệ động vật nổi phục vụ nuôi trồng thủy hải sản bền vững ở vùng biển tỉnh Kiên Giang
10 trang 21 0 0 -
Thành phần loài thực vật nổi (Phytoplankton) ở hồ Ayun Hạ tỉnh Gia Lai
11 trang 15 0 0 -
12 trang 14 0 0
-
SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NỔI TRÊN RẠCH CÁI KHẾ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀO MÙA KHÔ
9 trang 13 0 0 -
Chuyên đề: Tìm hiểu một số đối tượng là động vật nổi & động vật đáy gây bệnh cho động vật thủy sản.
30 trang 12 0 0 -
Thành phần loài của động vật nổi ở kênh Bún Xáng của Thành phố Cần Thơ
10 trang 10 0 0 -
Thành phần loài của động vật nổi ở kênh Bún Xáng củaThành phố Cần Thơ
10 trang 10 0 0 -
11 trang 10 0 0
-
Dẫn liệu ban đầu về thành phần loài động vật phù du ở Hồ Tây, tỉnh Đăk Nông
7 trang 10 0 0 -
5 trang 10 0 0