Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đơn VN665
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đơn VN665 trình bày kết quả chọn tạo giống ngô lai đơn VN665; Kết quả khảo nghiệm giống ngô lai VN665; Kết quả khảo nghiệm sản xuất và xây dựng mô hình giống ngô lai VN665.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đơn VN665Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN VN665 Bùi Mạnh Cường1, Ngô ị Minh Tâm1, Ngụy ị Hương Lan1, Nguyễn Văn Trường1, Nguyễn ị anh1, Nguyễn Phúc Quyết1, Nguyễn ị Ánh u1, Đoàn ị Bích ảo 1, Nguyễn ị u Hoài1, Tạ ị ùy Dung1, Nguyễn Văn Vượng1 TÓM TẮT Giống ngô lai đơn VN665 được Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo theo hướng chín sớm, chịu hạn phù hợp cho mụcđích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng vụ. Giống ngô VN665 có các dòng bố mẹ được tạo ra bằng phương pháp tựphối từ nguồn vật liệu là các giống ngô thương mại, trong đó, dòng mẹ G46 được tạo ra từ giống C919 và dòng bốB67a được tạo ra từ giống NK67. VN665 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chín sớm: 105 ngày vụ Đông, 115ngày vụ Xuân ở các tỉnh phía Bắc, 90-95 ngày vụ Hè u ở các tỉnh phía Nam, năng suất khá cao và ổn định, tínhthích ứng rộng. Kết quả khảo nghiệm cơ bản ở các tỉnh phía Bắc VN665 có năng suất đạt 69,1 đến 71,9 tạ/ha cao hơngiống đối chứng DK9901 là 10,13%; Ở vùng Nam bộ VN665 có năng suất trung bình đạt 75,0 tạ/ha cao hơn giốngđối chứng CP888 là 11,9%. VN665 là giống có triển vọng phát triển trên phạm vi các tỉnh phía Bắc, Tây Nguyên,Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Chín sớm, Tây Nguyên, VN665I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những năm gần đây do nhu cầu về các sản phẩm 2.1. Vật liệu nghiên cứuchăn nuôi (trứng, thịt, sữa,…) tăng nhanh nên nhu Tập đoàn dòng chín trung bình sớm được tạocầu ngô trong nước tăng theo. Mặc dù sản xuất ngô ra từ các giống thương mại NK67, C919, P4097,trong nước liên tục tăng trưởng nhưng tình trạng CP999,…; Dòng đối chứng là DF2, T5, C88N; Giốngcung không đủ cầu vẫn diễn ra. So với nhu cầu về ngô lai đơn VN665 phát triển từ tổ hợp G46 x B67a,ngô hạt hiện nay thì lượng ngô sản xuất ra năm dòng mẹ G46 được rút từ C919 và dòng bố B67a2014, 2015 (5,19 - 5,28 triệu tấn) thiếu hụt gần 3 được rút từ NK67; Các giống đối chứng: DK9901,triệu tấn. ực tế, nước ta đã và đang phải nhập NK67, LVN99, CP888.lượng ngô lớn: Năm 2014, nhập 4,764 triệu tấn ngôtrị giá gần 1,22 tỷ USD, năm 2015 nhập 7,595 triệu 2.2. Phương pháp nghiên cứutấn trị giá 1,645 tỷ USD (Tổng cục ống kê, 2015). - Quá trình chọn tạo:Để giải quyết một phần thiếu hụt này, Bộ Nông + 2008-2010: Tạo dòng ngô thuần bằng phươngnghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng đề pháp tự thụ, đánh giá đặc điểm nông sinh học, duyán tái cơ cấu ngành trồng trọt chuyển đổi khoảng trì dòng.200.000 ha trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô + 2011-2012: Đánh giá khả năng kết hợp củavà cây màu có giá trị (Bộ Nông nghiệp và PTNT, dòng, tuyển chọn tổ hợp lai ưu tú.2013). Để góp phần thực hiện đề án thành công, + 2013-2015: Khảo nghiệm cơ sở, khảo nghiệmbên cạnh bộ giống ngô thâm canh rất cần bổ sung VCU.những giống ngô có thời gian sinh trưởng ngắn,chịu hạn, năng suất cao phù hợp với chuyển đổi cơ - Phương pháp tạo dòng và duy trì: Dòng thuầncấu, tăng vụ ngô thứ hai ở các tỉnh miền núi phía được tạo ra bằng phương pháp tự phối truyền thống,bắc, ngô đông trên đất hai vụ lúa, vụ ngô thu đông duy trì dòng thuần hàng vụ trong tập đoàn, các dòngở các tỉnh Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Nhằm đáp được bố trí liên tiếp không nhắc lại 15-20 hàng/dòngứng yêu cầu cấp thiết trong sản xuất, giai đoạn 2010 phục vụ công tác lai tạo và đánh giá dòng (Ngô Hữu– 2015 Viện Nghiên cứu Ngô đã tiến hành chọn tạo Tình, 2009).và khảo nghiệm các giống ngô lai mới chín sớm, - Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp (Ngônăng suất cao, chịu hạn và có khả năng thích ứng Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền, 1996). Áp dụngrộng. Giống ngô lai đơn VN665 là một trong những phương pháp lai đỉnh. Xử lý số liệu bằng chươnggiống đáp ứng được yêu cầu trên. trình Di truyền số liệu.1 Viện Nghiên cứu Ngô10 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016 - Phương pháp khảo nghiệm: dòng tại 2 địa điểm (Đan Phượng – Hà Nội và Buôn + Khảo nghiệm cơ sở: Địa điểm thí nghiệm tại Mê uột – Đăk Lăk), trong đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đơn VN665Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN VN665 Bùi Mạnh Cường1, Ngô ị Minh Tâm1, Ngụy ị Hương Lan1, Nguyễn Văn Trường1, Nguyễn ị anh1, Nguyễn Phúc Quyết1, Nguyễn ị Ánh u1, Đoàn ị Bích ảo 1, Nguyễn ị u Hoài1, Tạ ị ùy Dung1, Nguyễn Văn Vượng1 TÓM TẮT Giống ngô lai đơn VN665 được Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo theo hướng chín sớm, chịu hạn phù hợp cho mụcđích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng vụ. Giống ngô VN665 có các dòng bố mẹ được tạo ra bằng phương pháp tựphối từ nguồn vật liệu là các giống ngô thương mại, trong đó, dòng mẹ G46 được tạo ra từ giống C919 và dòng bốB67a được tạo ra từ giống NK67. VN665 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm chín sớm: 105 ngày vụ Đông, 115ngày vụ Xuân ở các tỉnh phía Bắc, 90-95 ngày vụ Hè u ở các tỉnh phía Nam, năng suất khá cao và ổn định, tínhthích ứng rộng. Kết quả khảo nghiệm cơ bản ở các tỉnh phía Bắc VN665 có năng suất đạt 69,1 đến 71,9 tạ/ha cao hơngiống đối chứng DK9901 là 10,13%; Ở vùng Nam bộ VN665 có năng suất trung bình đạt 75,0 tạ/ha cao hơn giốngđối chứng CP888 là 11,9%. VN665 là giống có triển vọng phát triển trên phạm vi các tỉnh phía Bắc, Tây Nguyên,Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Chín sớm, Tây Nguyên, VN665I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những năm gần đây do nhu cầu về các sản phẩm 2.1. Vật liệu nghiên cứuchăn nuôi (trứng, thịt, sữa,…) tăng nhanh nên nhu Tập đoàn dòng chín trung bình sớm được tạocầu ngô trong nước tăng theo. Mặc dù sản xuất ngô ra từ các giống thương mại NK67, C919, P4097,trong nước liên tục tăng trưởng nhưng tình trạng CP999,…; Dòng đối chứng là DF2, T5, C88N; Giốngcung không đủ cầu vẫn diễn ra. So với nhu cầu về ngô lai đơn VN665 phát triển từ tổ hợp G46 x B67a,ngô hạt hiện nay thì lượng ngô sản xuất ra năm dòng mẹ G46 được rút từ C919 và dòng bố B67a2014, 2015 (5,19 - 5,28 triệu tấn) thiếu hụt gần 3 được rút từ NK67; Các giống đối chứng: DK9901,triệu tấn. ực tế, nước ta đã và đang phải nhập NK67, LVN99, CP888.lượng ngô lớn: Năm 2014, nhập 4,764 triệu tấn ngôtrị giá gần 1,22 tỷ USD, năm 2015 nhập 7,595 triệu 2.2. Phương pháp nghiên cứutấn trị giá 1,645 tỷ USD (Tổng cục ống kê, 2015). - Quá trình chọn tạo:Để giải quyết một phần thiếu hụt này, Bộ Nông + 2008-2010: Tạo dòng ngô thuần bằng phươngnghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng đề pháp tự thụ, đánh giá đặc điểm nông sinh học, duyán tái cơ cấu ngành trồng trọt chuyển đổi khoảng trì dòng.200.000 ha trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô + 2011-2012: Đánh giá khả năng kết hợp củavà cây màu có giá trị (Bộ Nông nghiệp và PTNT, dòng, tuyển chọn tổ hợp lai ưu tú.2013). Để góp phần thực hiện đề án thành công, + 2013-2015: Khảo nghiệm cơ sở, khảo nghiệmbên cạnh bộ giống ngô thâm canh rất cần bổ sung VCU.những giống ngô có thời gian sinh trưởng ngắn,chịu hạn, năng suất cao phù hợp với chuyển đổi cơ - Phương pháp tạo dòng và duy trì: Dòng thuầncấu, tăng vụ ngô thứ hai ở các tỉnh miền núi phía được tạo ra bằng phương pháp tự phối truyền thống,bắc, ngô đông trên đất hai vụ lúa, vụ ngô thu đông duy trì dòng thuần hàng vụ trong tập đoàn, các dòngở các tỉnh Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Nhằm đáp được bố trí liên tiếp không nhắc lại 15-20 hàng/dòngứng yêu cầu cấp thiết trong sản xuất, giai đoạn 2010 phục vụ công tác lai tạo và đánh giá dòng (Ngô Hữu– 2015 Viện Nghiên cứu Ngô đã tiến hành chọn tạo Tình, 2009).và khảo nghiệm các giống ngô lai mới chín sớm, - Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp (Ngônăng suất cao, chịu hạn và có khả năng thích ứng Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền, 1996). Áp dụngrộng. Giống ngô lai đơn VN665 là một trong những phương pháp lai đỉnh. Xử lý số liệu bằng chươnggiống đáp ứng được yêu cầu trên. trình Di truyền số liệu.1 Viện Nghiên cứu Ngô10 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(65)/2016 - Phương pháp khảo nghiệm: dòng tại 2 địa điểm (Đan Phượng – Hà Nội và Buôn + Khảo nghiệm cơ sở: Địa điểm thí nghiệm tại Mê uột – Đăk Lăk), trong đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Giống ngô lai đơn VN665 Chọn tạo giống ngô lai đơn VN665 Lai tạo giống ngô Ưu thế laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 113 0 0
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
158 trang 99 0 0 -
9 trang 79 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 53 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 34 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 30 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 29 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 29 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 26 0 0