Danh mục

Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống sắn cho các tỉnh phía Nam giai đoạn 2011-2015

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.77 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài trình bày giai đoạn 2011-2015, sản xuất sắn phải đối mặt với những thách thức của biến đổi khí hậu như hạn hán, sâu hại, dịch bệnh, thoái hóa giống đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất sắn bình quân của cả nước. Nhằm đáp ứng nhu cầu về giống sắn cho sản xuất, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã chọn tạo và phát triển được hai giống sắn mới HL-S10 và HL-S11, năng suất củ đạt từ 36-56 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng từ 30-40%, tỷ lệ tinh bột cao trên 26,2% phục vụ cho sản xuất sắn khu vực phía Nam.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống sắn cho các tỉnh phía Nam giai đoạn 2011-2015VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG SẮN CHO CÁC TỈNH PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 Nguyễn Hữu Hỷ1, Phạm Thị Nhạn1, Đinh Văn Cường1, Võ Văn Tuấn1, Tống Quốc Ân1, Nguyễn Thị Nhung1, Bạch Văn Long1, Nguyễn Bạch Mai2 1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc 2 Công ty cổ phẩn Lương thực – Vật tư Nông nghiệp Đắk Lắk. TÓM TẮT Cây sắn Việt Nam đã nhanh chóng trở thành cây trồng hàng hóa và góp một phần trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Theo Tổng cục Thống kê năm 2015 thì diện tích trồng sắn của các vùng Duyên Hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nguyên thuộc khu vực phía Nam đã tăng lên nhanh chóng đạt 350,5 ngàn ha và sản lượng đạt trên 7,2 triệu tấn. Trong những năm gần đây thị trường tiêu thụ tinh bột thuận lợi nên giá sắn nguyên liệu tăng liên tục đã góp phần từng bước thay đổi tập quán sản xuất của người trồng sắn. Giai đoạn 2011-2015, sản xuất sắn phải đối mặt với những thách thức của biến đổi khí hậu như hạn hán, sâu hại, dịch bệnh, thoái hóa giống đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất sắn bình quân của cả nước. Nhằm đáp ứng nhu cầu về giống sắn cho sản xuất, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã chọn tạo và phát triển được hai giống sắn mới HL-S10 và HL-S11, năng suất củ đạt từ 36-56 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng từ 30-40%, tỷ lệ tinh bột cao trên 26,2% phục vụ cho sản xuất sắn khu vực phía Nam. Từ khóa: giống sắn HL-S11, giống sắn HL-S10, năng suất cao. I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc. Cây sắn Việt Nam đã nhanh chóng trở thành cây trồng hàng hóa góp một phần trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Từ năm 2012 cho đến nay kim ngạch xuất khẩu sắn luôn duy trì ổn định trên 1 tỷ USD hàng năm; điều đó cho thấy sắn là mặt hàng nông sản tiềm năng trong thời gian tới. Diện tích sắn đã liên tục tăng từ 237.000 ha (2000) lên 551.000 ha (2014). Đạt được thành tựu gấp hơn 2 lần về diện tích trồng sắn đó là do tác động của nhiều yếu tố trong đó chủ yếu là nhập nội, chọn lọc, lai tạo và nhân giống sắn mới cho sản xuất. Việc ứng dụng công nghệ sinh học như: ứng dụng chỉ thị phân tử phân tích đa dạng di truyền của tập đoàn giống nhằm chọn bố mẹ trong lai tạo và sử dụng tia gamma để chiếu xạ đã tạo ra nguồn vật liệu phong phú cho quá trình chọn-tạo giống sắn tại Trung tâm Nghiên Giai đoạn 2011-2015 với những thách thức của biến đổi khí hậu, sâu hại, dịch bệnh và thoái hóa giống đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất sắn bình quân của cả nước. Để phần nào khắc phục những khó khăn trên Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã chọn tạo và phát triển được hai giống sắn mới HL-S10 và HL-S11 phục vụ cho sản xuất sắn khu vực phía Nam. Mã giống KM7 KM 505 KM 101 Rayong5 HL-S10 HL-S11 HB60 470 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu thí nghiệm - Vật liệu thí nghiệm là các dòng sắn do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc lai tạo, đánh giá và chọn lọc. Nguồn gốc KM7 SM937-26 CMR 29-56-101 CIAT/Thái Lan Thái Lan KM146x KM140 SM937-26x KM60 Thái Lan Cơ quan – năm chọn lọc IAS-2010 IAS-2010 IAS-2009 IAS-2007 IAS-2007 IAS-2010 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai Mã giống NA1 KM419 KM 316 KM164 KM227-7 KM 94 ĐC1 KM 140ĐC2 Nguồn gốc MIF BKA900 x [KM 98-5 x KM98-5] KM316 KM164 Chiếu xạ trên hom giống KM227 liều 70Gy KU50 KM98-1 x KM36 Cơ quan – năm chọn lọc AGI-2004 IAS-2003 IAS-2010 IAS-2010 IAS-2010 Thái Lan IAS 1998 Ghi chú: IAS: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam AGI: Viện Di truyền Nông nghiệp 2.2 . Phương pháp nghiên cứu 2.2.5. Phương pháp xử lý thống kê 2.2.1. Quá trình nghiên cứu và chọn lọc - Tính toán số liệu thu thập được thực hiện trên phần mềm Excel. Quản lý nguồn gen Ö Lai hữu tính, thu hạt lai Ö trồng đánh giá dòng và chọn lọc cá thể Ö Khảo sát đơn luống luống (SYT) và tuyển chọn sơ bộ (PYT) Ö So sánh chính quy Ö Khảo nghiệm sinh thái Ö Khảo nghiệm sản xuất. - Xử lý thống kê bằng phần mềm SAS 9.2, phân hạng giá trị trung bình theo Dulcan. Các bảng tính và biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Microsoft Excel. 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn cá thể III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Một thân độc nhất mọc từ hom; Tỷ lệ trọng lượng củ trên thân cao; Ít hoặc chậm phân cành; Chỉ số diện tích lá là 3,0-3,5; Lóng ngắn; Chiều cao cây chỉ trên dưới 2 m; Diện tích một lá lớn, lá ở thế nằm nghiêng, tuổi thọ lá cao; Mỗi cây có khoảng 8-10 củ; Củ to khỏe, chắc, không có cuống, vỏ mỏng; Chống chịu được sâu-bệnh. 3.1. Kết quả lai tạo và chọn lọc giống sắn HL-S10 2.2.3. Thí nghiệm đồng ruộng Thí nghiệm so sánh chính quy và khảo nghiệm sinh thái gồm 12 dòng sắn đã được chọn lọc từ năm 2010 tại Trung tâm Hưng Lộc và 2 giống sắn đối chứng KM94 và KM140; Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 12 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. 2.2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng, chỉ tiêu nghiên cứu Thự ...

Tài liệu được xem nhiều: