![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa lê và dưa lưới ghép gốc bí đao và dưa gang trồng trong nhà màng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2019 nhằm xác định khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa lê, dưa lưới ghép. Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nhân tố và 3 lần lặp. Nhân tố 1 là loại gốc ghép: (1) Không ghép dùng làm đối chứng, (2) Dưa gang, (3) Bí xanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa lê và dưa lưới ghép gốc bí đao và dưa gang trồng trong nhà màng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯA LÊ VÀ DƯA LƯỚI GHÉP GỐC BÍ ĐAO VÀ DƯA GANG TRỒNG TRONG NHÀ MÀNG Võ Thị Kim Quyên1, Trần Thị Ba2 và Võ Thị Bích Thủy2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2019 nhằm xác định khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa lê, dưa lưới ghép. Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nhân tố và 3 lần lặp. Nhân tố 1 là loại gốc ghép: (1) Không ghép dùng làm đối chứng, (2) Dưa gang, (3) Bí xanh. Nhân tố 2 là loại ngọn ghép: (1) Dưa lê Kim Cô Nương, (2) Dưa lê Kim Vương, (3) Dưa lưới One. Kết quả cho thấy dưa lê Kim Vương ghép gốc dưa gang và bí xanh cho năng suất thương phẩm (lần lượt là 10,00 và 6,38 tấn/ha), năng suất tổng, tỷ lệ năng suất thực tế/năng suất lý thuyết (56,9%) đều cao hơn Kim Vương không ghép (năng suất thương phẩm 4,68 tấn/ha); tương thích giữa gốc và ngọn ghép cao nhất (tỉ số 0,99); tổng thiệt hại thấp nhất (33,5%). Kim Cô Nương ghép gốc bí xanh cho năng suất thương phẩm (5,71 tấn/ha) cao hơn Kim Cô Nương ghép gốc dưa gang và không ghép (lần lượt là 3,91 và 3,32 tấn/ha). Dưa lưới One ghép gốc dưa gang, bí xanh và không ghép đều năng suất thương phẩm thấp nhất, tương thích giữa gốc và ngọn ghép kém nhất; tổng thiệt hại cao nhất. Độ Brix trung bình của Kim Cô Nương, Kim Vương, One ghép gốc dưa gang và bí xanh (dao động 9,24 - 9,44%) đều cao hơn không ghép; độ dầy thịt trái và độ cứng trái như nhau. Từ khóa: Chất lượng, dưa lê, dưa lưới, ghép gốc, năng suất, nhà lưới I. ĐẶT VẤN ĐỀ (bí đao chanh), dưa gang. Các giống dưa lê Kim Cô Dưa lê (Cucumis melo L.) và dưa lưới (Cucumis Nương, Kim Vương và dưa lưới One không ghép melo var. Cantalupensis) thuộc họ Bầu bí làm đối chứng. (Cucurbitaceae), nên rất dễ bị bệnh chạy dây (nấm 2.2. Phương pháp nghiên cứu Fusarium oxysporum) nhất là do nhu cầu tiêu dùng Phương pháp ghép cây dưa lê, dưa lê, dưa lưới quanh năm nên dưa lê và dưa lưới được sản xuất trên gốc cây bí xanh và dưa gạng được áp dụng theo độc canh trong nhà màng, bình quân 4 vụ/năm. Tuy phương pháp ghép nối ống cao su (Trần Thị Ba và nhiên, nhà lưới công ty Ecofarm Đồng Tháp chuyên Võ Thị Bích Thủy, 2016) được mô tả như sau; Cắt trồng dưa chỉ khống chế được nước mưa chứ không gốc ghép trước bằng cách: một tay cầm ngọn cây, thể thâm canh trên đất, hầu hết được trồng trên giá tay còn lại cầm lưỡi lam, cắt vát một góc 300, vết cắt thể nên chi phí cao, khoảng 10 - 15 triệu đồng/1.000 phẳng. Lấy ống cao su ấn khoảng nửa ống vào gốc m2 với 2.500 túi bầu. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị ghép vừa cắt. Cắt ngọn ghép: cách thực hiện tương Bảo Châu và cộng tác viên (2019) đã tuyển chọn tự như cắt gốc ghép vát một góc 300sao cho hai mặt được cây bí xanh (Benincasa hispita Thumb.) và cắt của ngọn và gốc ghép áp sát vào nhau (Hình 1). Dưa gang (Cucumis melo var. conomon) giống địa phương làm gốc ghép cho dưa lê giúp gia tăng sinh - Nghiên cứu, đánh giá các ảnh hưởng của gốc trưởng, năng suất và chất lượng hơn trồng không ghép trên cây dưa lê, dưa lưới ghép trên gốc bí xanh, ghép. Cây ghép có hệ thống rễ khỏe hơn có thể được dưa gang được bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn sử dụng để tăng khả năng chống chịu bệnh, tăng ngẫu nhiên 2 nhân tố, 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi năng suất, giảm phân bón và hóa chất nông nghiệp ô là 20 m2, diện tích thí nghiệm 600 m2. Nhân tố (Yetisir et al., 2003; Rivero et al., 2003; Heidari et al., 1: (1) Không ghép, (2) Ghép gốc dưa gang (DG) và 2011). Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện (3) Ghép gốc bí xanh (BX). Nhân tố 2: (1) Dưa lê nhằm mục tiêu tìm ra gốc ghép có khả năng gia tăng Kim Cô Nương (KCN), (2) Dưa lê Kim Vương (KV) sinh trưởng, năng suất, chất lượng dưa lê và dưa lưới và (3) Dưa lưới One (One). trồng dưới đất trong nhà màng. Các chỉ tiêu theo dõi chính: Sinh trưởng (chiều dài thân, số lá/thân, đường kính gốc), sâu bệnh hại, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thành phần năng suất, năng suất, chất lượng trái. 2.1. Vật liệu nghiên cứu Số liệu đánh giá các đặc tính sinh trưởng, năng Cây giống dưa lê Kim Cô Nương, Kim Vương suất, chất lượng thu thập và xử lý thống kê phần và dưa lưới One ghép trên gốc cây giống bí xanh mềm SPSS 22.0. 1 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp; 2 Khoa Nông nghiệp - Đại học Cần Thơ 105 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Hình 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa lê và dưa lưới ghép gốc bí đao và dưa gang trồng trong nhà màng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯA LÊ VÀ DƯA LƯỚI GHÉP GỐC BÍ ĐAO VÀ DƯA GANG TRỒNG TRONG NHÀ MÀNG Võ Thị Kim Quyên1, Trần Thị Ba2 và Võ Thị Bích Thủy2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2019 nhằm xác định khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa lê, dưa lưới ghép. Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nhân tố và 3 lần lặp. Nhân tố 1 là loại gốc ghép: (1) Không ghép dùng làm đối chứng, (2) Dưa gang, (3) Bí xanh. Nhân tố 2 là loại ngọn ghép: (1) Dưa lê Kim Cô Nương, (2) Dưa lê Kim Vương, (3) Dưa lưới One. Kết quả cho thấy dưa lê Kim Vương ghép gốc dưa gang và bí xanh cho năng suất thương phẩm (lần lượt là 10,00 và 6,38 tấn/ha), năng suất tổng, tỷ lệ năng suất thực tế/năng suất lý thuyết (56,9%) đều cao hơn Kim Vương không ghép (năng suất thương phẩm 4,68 tấn/ha); tương thích giữa gốc và ngọn ghép cao nhất (tỉ số 0,99); tổng thiệt hại thấp nhất (33,5%). Kim Cô Nương ghép gốc bí xanh cho năng suất thương phẩm (5,71 tấn/ha) cao hơn Kim Cô Nương ghép gốc dưa gang và không ghép (lần lượt là 3,91 và 3,32 tấn/ha). Dưa lưới One ghép gốc dưa gang, bí xanh và không ghép đều năng suất thương phẩm thấp nhất, tương thích giữa gốc và ngọn ghép kém nhất; tổng thiệt hại cao nhất. Độ Brix trung bình của Kim Cô Nương, Kim Vương, One ghép gốc dưa gang và bí xanh (dao động 9,24 - 9,44%) đều cao hơn không ghép; độ dầy thịt trái và độ cứng trái như nhau. Từ khóa: Chất lượng, dưa lê, dưa lưới, ghép gốc, năng suất, nhà lưới I. ĐẶT VẤN ĐỀ (bí đao chanh), dưa gang. Các giống dưa lê Kim Cô Dưa lê (Cucumis melo L.) và dưa lưới (Cucumis Nương, Kim Vương và dưa lưới One không ghép melo var. Cantalupensis) thuộc họ Bầu bí làm đối chứng. (Cucurbitaceae), nên rất dễ bị bệnh chạy dây (nấm 2.2. Phương pháp nghiên cứu Fusarium oxysporum) nhất là do nhu cầu tiêu dùng Phương pháp ghép cây dưa lê, dưa lê, dưa lưới quanh năm nên dưa lê và dưa lưới được sản xuất trên gốc cây bí xanh và dưa gạng được áp dụng theo độc canh trong nhà màng, bình quân 4 vụ/năm. Tuy phương pháp ghép nối ống cao su (Trần Thị Ba và nhiên, nhà lưới công ty Ecofarm Đồng Tháp chuyên Võ Thị Bích Thủy, 2016) được mô tả như sau; Cắt trồng dưa chỉ khống chế được nước mưa chứ không gốc ghép trước bằng cách: một tay cầm ngọn cây, thể thâm canh trên đất, hầu hết được trồng trên giá tay còn lại cầm lưỡi lam, cắt vát một góc 300, vết cắt thể nên chi phí cao, khoảng 10 - 15 triệu đồng/1.000 phẳng. Lấy ống cao su ấn khoảng nửa ống vào gốc m2 với 2.500 túi bầu. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị ghép vừa cắt. Cắt ngọn ghép: cách thực hiện tương Bảo Châu và cộng tác viên (2019) đã tuyển chọn tự như cắt gốc ghép vát một góc 300sao cho hai mặt được cây bí xanh (Benincasa hispita Thumb.) và cắt của ngọn và gốc ghép áp sát vào nhau (Hình 1). Dưa gang (Cucumis melo var. conomon) giống địa phương làm gốc ghép cho dưa lê giúp gia tăng sinh - Nghiên cứu, đánh giá các ảnh hưởng của gốc trưởng, năng suất và chất lượng hơn trồng không ghép trên cây dưa lê, dưa lưới ghép trên gốc bí xanh, ghép. Cây ghép có hệ thống rễ khỏe hơn có thể được dưa gang được bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn sử dụng để tăng khả năng chống chịu bệnh, tăng ngẫu nhiên 2 nhân tố, 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi năng suất, giảm phân bón và hóa chất nông nghiệp ô là 20 m2, diện tích thí nghiệm 600 m2. Nhân tố (Yetisir et al., 2003; Rivero et al., 2003; Heidari et al., 1: (1) Không ghép, (2) Ghép gốc dưa gang (DG) và 2011). Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện (3) Ghép gốc bí xanh (BX). Nhân tố 2: (1) Dưa lê nhằm mục tiêu tìm ra gốc ghép có khả năng gia tăng Kim Cô Nương (KCN), (2) Dưa lê Kim Vương (KV) sinh trưởng, năng suất, chất lượng dưa lê và dưa lưới và (3) Dưa lưới One (One). trồng dưới đất trong nhà màng. Các chỉ tiêu theo dõi chính: Sinh trưởng (chiều dài thân, số lá/thân, đường kính gốc), sâu bệnh hại, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thành phần năng suất, năng suất, chất lượng trái. 2.1. Vật liệu nghiên cứu Số liệu đánh giá các đặc tính sinh trưởng, năng Cây giống dưa lê Kim Cô Nương, Kim Vương suất, chất lượng thu thập và xử lý thống kê phần và dưa lưới One ghép trên gốc cây giống bí xanh mềm SPSS 22.0. 1 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp; 2 Khoa Nông nghiệp - Đại học Cần Thơ 105 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Hình 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Dưa lưới ghép gốc bí đao Dưa gang trồng trong nhà màng Phương pháp ghép cây dưa lêTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 217 0 0 -
8 trang 124 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 73 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 43 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0