Danh mục

Kết quả nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội vào thực tiễn ở Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.83 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những vấn đề thường được quan tâm khi đề cập đến nghiên cứu khoa học là việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào đời sống xã hội. Hiện tại, điều này cũng đang được bàn thảo sôi nổi trên nhiều diễn đàn xã hội và trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam. Trong bìa viết này, tác giả trình bày một số suy nghĩ của mình về việc ứng dụng kết quả nghiên cứu của chuyên ngành khoa học này trong đời sống xã hội Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội vào thực tiễn ở Việt Nam 36 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 1 (231)-2015 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI VÀO THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM SOME THOUGHTS ABOUT THE APPLICATION OF SOCIOLINGUISTIC INSIGHTS TO PRACTICE IN VIETNAM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH (TS; Viện Ngôn ngữ học) Abstract: Applying academic results to the real-world has always been one of the major concerns of the social sciences and humanities. This paper outlines some general features of how sociolinguistic insights have been applied to different areas of the social life in Vietnam. Besides the areas that have benefited greatly from sociolinguistic research, the paper also points out some social areas where sociolinguistic insights can also be employed in order to serve the needs of the reality. Key words: Applied sociolinguistics; clinical sociolinguistics; sociolinguistic variation; sociolinguistic characteristics; context. 1. Một trong những vấn đề thường được kết từ khảo cứu thực tiễn - dễ dàng quay trở quan tâm khi đề cập đến nghiên cứu khoa lại phục vụ nhiều mặt của đời sống xã hội. học là việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu Trên thế giới, thành quả nghiên cứu của vào đời sống xã hội. Hiện tại, điều này cũng ngôn ngữ học xã hội đã và đang được ứng đang được bàn thảo sôi nổi trên nhiều diễn dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời đàn xã hội và trên các phương tiện thông tin sống xã hội, cả ở tầm vĩ mô lẫn vi mô. Ví đại chúng ở Việt Nam. Mong muốn được dụ, người ta đã dựa vào các kết quả nghiên đóng góp phần mình vào số tạp chí dành cho cứu ngôn ngữ học xã hội để giải quyết ngôn ngữ học xã hội của Tạp chí “Ngôn ngữ những vấn đề lớn như việc hoạch định chính và Đời sống”, tác giả bài viết này xin trình sách ngôn ngữ, kế hoạch hóa ngôn ngữ trong bày một số suy nghĩ của mình về việc ứng các tổ chức quốc tế như Liên hiệp quốc, dụng kết quả nghiên cứu của chuyên ngành trong các tổ chức khu vực như Liên minh khoa học này trong đời sống xã hội Việt châu Âu, Hiệp hội các nước Đông Nam Á Nam. hoặc trong các quốc gia. Các kết quả của các 2. Ra đời trong cuộc cách mạng ngôn ngữ công trình ngôn ngữ học xã hội cũng đã và học giữa thế kỉ XX, ngôn ngữ học xã hội đang được ứng dụng trong các phạm vi giao làm thay đổi một cách đáng kể quan niệm về tiếp ở tầm vi mô như sự lựa chọn từ ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ. Trong khi ngôn ngữ chiến lược giao tiếp trong các hoạt động học truyền thống gạt đời sống ngôn ngữ sinh kinh tế, văn hóa, xã hội, vui chơi giải trí động ra khỏi đối tượng nghiên cứu của mình đang diễn ra hằng ngày. bởi cho rằng đó là một mớ hỗn tạp, không Ở Việt Nam, mặc dù “sinh sau, để muộn” thể nghiên cứu được thì ngôn ngữ học xã hội so với nhiều chuyên ngành khác của ngôn lại lấy chính cái ngôn ngữ hành chức trong ngữ học, chuyên ngành ngôn ngữ học xã hội hiện thực xã hội đa sắc đa diện đó làm đối cũng đã tích cực đóng góp phần mình vào tượng nghiên cứu. Do đó, kết quả nghiên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Chúng cứu của ngôn ngữ học xã hội - những đúc tôi xin đưa ra ở đây một số trong những Số 1 (231)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 37 đóng góp đó để minh họa cho nhận định vừa ngữ này phong phú sinh động hơn, gần gũi nêu. và dễ đi vào lòng công chúng hơn. Ví dụ, Một là, các kết quả nghiên cứu theo phong cách nói năng trên truyền hình ngày hướng ngôn ngữ học xã hội đã góp phần tạo nay không còn khô cứng, khuôn mẫu như cơ sở cho việc đề ra các chính sách ngôn trước đây mà phản ánh các phong cách nói ngữ của nước nhà trong nhiều năm qua; gần năng thuộc các cung bậc khác nhau trong đây nhất là sự hiến định vị thế ngôn ngữ các cảnh huống giao tiếp khác nhau, thậm quốc gia của tiếng Việt. Điều 5 khoản 3 của chí mang đậm phong cách cá nhân của người Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa dẫn chương trình. Nhận thức về tầm quan Việt Nam năm 2013 có viết: “Ngôn ngữ trọng của các phương ngữ thuộc các vùng quốc gia là tiếng Việt.” Cùng với những quy miền khác nhau của đất nước đã giúp Đài định, biện pháp nhằm xây dựng tiếng Việt truyền hình Việt Nam mạnh dạn trao trọng sao cho xứng đáng là ngôn ngữ giao tiếp trách dẫn chương trình “Thời sự” cho những chung của tất cả các dân tộc cộng cư trên dải người nói các phương ngữ khác nhau. Mặc đất hình chữ S, Nhà nước cũng ban hành dù còn có nhiều ý kiến trái chiều nhưng nhiều quy định để bảo tồn và phát triển ngôn quyết định đó của nhà đài đang ngày càng tỏ ngữ c ...

Tài liệu được xem nhiều: