![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn và khảo nghiệm giống nhãn chín sớm PHS-2 tại Hưng Yên
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian 2007-2011, Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên tiến hành điều tra tuyển chọn, bình tuyển cây đầu dòng các giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên. Kết quả đã chọn ra được 7 dòng nhãn có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian thu hoạch từ 15-30/7, trong đó giống PHS-2 có nhiều đặc điểm nổi trội về chất lượng và thời gian thu hoạch. Kết quả khảo nghiệm giống nhãn PHS-2 tại Khoái Châu cho thấy: Giống nhãn chín sớm PHS-2 có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, quả có dạng hình tròn, cân đối, vỏ mỏng, nhẵn, khi chín có mầu nâu sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn và khảo nghiệm giống nhãn chín sớm PHS-2 tại Hưng Yên VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG NHÃN CHÍN SỚM PHS - 2 TẠI HƯNG YÊN Nguyễn Thị Bích Hồng1, Trịnh Khắc Quang2, Ngô Hồng Bình 1 Viện Nghiên cứu Rau quả 2 Viện KHNN Việt Nam TÓM TẮT Trong thời gian 2007 - 2011, Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên tiến hành điều tra tuyển chon, bình tuyển cây đầu dòng các giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên. Kết quả đã chọn ra được 7 dòng nhãn có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian thu hoạch từ 15 - 30/7, trong đó giống PHS - 2 có nhiều đặc điểm nổi trội về chất lượng và thời gian thu hoạch. Kết quả khảo nghiệm giống nhãn PHS - 2 tại Khoái Châu cho thấy: Giống nhãn chín sớm PHS - 2 có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, quả có dạng hình tròn, cân đối, vỏ mỏng, nhẵn, khi chín có mầu nâu sáng. Khối lượng quả trung bình đạt >12 gam/quả, tỷ lệ cùi đạt >66%, độ Brix đạt 21,1%, vị ngọt, thơm, cùi giòn, ráo nước, rễ tách khỏi hạt. Năng suất trung bình đạt 30,0 kg/cây (sau ghép cải tạo 4 năm), thời gian thu hoạch từ 15 - 25/7. Hiệu quả kinh tế cao gấp 2 - 3 lần so với giống nhãn chín chính vụ đối chứng, lãi thuần đạt 266 - 299 triệu đồng/ha. Từ khóa: Nhãn chín sớm, giống PHS-2, ghép cải tạo, năng suất, tỉnh Hưng Yên. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) thuộc họ bồ hòn (Sapindaceae) là cây ăn quả quen thuộc với người Việt Nam, do có khả năng thích ứng rộng, nên hiện nay cây nhãn đã được phát triển hầu hết ở các tỉnh trong cả nước. Mặc dù diện tích và sản lượng nhãn ở Việt Nam chiếm tỷ lệ đáng kể so với một số chủng loại cây ăn quả khác, nhưng để đưa cây nhãn trở thành cây hàng hóa có giá trị cao, cần phải có bộ giống tốt, rải vụ thu hoạch và kỹ thuật thâm canh tiên tiến, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế. Các giống hiện nay đang được trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc chủ yếu vẫn là các giống nhãn chín chính vụ (khoảng 92 93%), các giống nhãn chín muộn chiếm khoảng 7% và các giống chín sớm chiếm diện tích rất thấp (khoảng 0,05%). Từ năm 2003 tới nay, Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hưng Yên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hưng Yên tiến hành điều tra, tuyển chọn, tổ chức các hội nghị bình tuyển giống và kết quả đã tuyển chọn được một số giống nhãn sớm có năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, để có thể đưa được những giống nhãn này vào sản xuất cần phải có các nghiên cứu khảo nghiệm để đánh giá giống, từ đó công nhận được giống sản xuất thử và giống chính thức để phục vụ sản xuất. 600 Vì vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn và khảo nghiệm giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên” là rất cần thiết, nhằm kịp thời phục vụ cho sản xuất. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nguồn vật liệu nghiên cứu, tuyển chọn và khảo nghiệm bao gồm 7 giống nhãn điều tra, thu thập ở Hưng Yên: PHS-1, PHS-2, PHS-3, PHS4, PHS-5, PHS-6, PHS-7 và giống nhãn Hương Chi được sử dụng là giống đối chứng. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Điều tra, tuyển chọn giống: được thực hiện ở các vùng nhãn tập trung thuộc các huyện/thành phố thuộc tỉnh Hưng Yên. - Khảo nghiệm cơ bản được bố trí tại: xã Mai Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Cây trồng từ năm 2002 và được ghép cải tạo năm 2007, theo dõi đánh giá từ 2008 - 2012. - Khảo nghiệm sản xuất được bố trí tại xã Đông Kết và xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Cây ghép trồng từ năm 2007, theo dõi đánh giá từ 2008 - 2015. 2.3. Nội dung nghiên cứu - Điều tra, tuyển chọn, thu thập các giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên - Khảo nghiệm cơ bản giống nhãn chín sớm PHS - 2 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai - Khảo nghiệm sản xuất giống nhãn chín sớm PHS - 2 2.4. Phương pháp nghiên cứu a. Tiêu chí chọn giống - Thời gian thu hoạch: Trước ngày 30/7 (sớm hơn so với nhãn chính vụ ≥ 20 ngày) - Chỉ tiêu về phẩm chất quả: Khối lượng quả >12,0 gam/quả, tỷ lệ phần ăn được: >65%, độ Brix: > 20,0%, cùi ráo, dễ tách. b. Bố trí thí nghiệm * Tuyển chọn giống: Thực hiện theo phương pháp chọn lọc cá thể. * Khảo nghiệm cơ bản: Được thực hiện trên quy mô 0,2 ha tại xã Mai Động, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Thí nghiệm đánh giá so sánh giống nhãn chín sớm PHS - 2 với giống nhãn Hương Chi được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗi công thức (một giống) 3 cây và được nhắc lại 6 lần. * Khảo nghiệm sản xuất: Được thực hiện trên quy mô 1,5 ha tại các xã Đông Kết (0,5 ha) và xã Bình Minh, huyện Khoái Châu (1 ha). Giống nhãn khảo nghiệm được trồng từ năm 2007, theo dõi đánh giá từ 2008 - 2015; giống đối chứng là giống nhãn Hương Chi. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả tuyển chọn, thu thập giống nhãn chín sớm a. Nguồn gốc, lý lịch các dòng nhãn tuyển chọn Bảng 1: Nguồn gốc, lý lịch các dòng nhãn tuyển chọn TT 1 2 3 4 5 6 7 Tên chủ vườn Đỗ Bá Nghĩa Chu Văn Vang Đào Khắc Ỏn Ng. Công Hoan Vũ Kim Bảng Bùi Hồng Hy Nguyễn Văn Toàn Địa chỉ Mã số cây Hình thức nhân giống Năm trồng Khoái Châu -Hưng Yên PHS - 1 Gieo hạt 1994 Khoái Châu-Hưng Yên PHS - 2 Cây ghép 1988 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 3 Gieo hạt 1962 Kim Động - Hưng Yên PHS - 4 Cây ghép 2001 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 5 Gieo hạt 1993 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 6 Gieo hạt 1960 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 7 Cây chiết 1992 Năm 2007 và năm 2009, Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hưng Yên, tổ chức hội nghị bình tuyển trà nhãn chín sớm của tỉnh Hưng Yên. Kết quả năm 2007 đã chọn được 4 cá thể, năm 2009 bình tuyển được 10 cá thể. Sau khi bình tuyển, các cây nhãn đầu dòng được theo dõi đánh giá ở các năm tiếp theo và các cây nhãn có biểu hiện về năng suất, chất lượng và thời gian thu hoạch không ổn định đã được loại dần. Sau 2 năm tiếp tục theo dõi, 10 cây đã bị loại và 4 cây nhãn có năng suất, chất lượng tốt và thời gian thu hoạch ổn định đã được thu thập và tiếp tục theo dõi, đánh giá. Từ năm 2010 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn và khảo nghiệm giống nhãn chín sớm PHS-2 tại Hưng Yên VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG NHÃN CHÍN SỚM PHS - 2 TẠI HƯNG YÊN Nguyễn Thị Bích Hồng1, Trịnh Khắc Quang2, Ngô Hồng Bình 1 Viện Nghiên cứu Rau quả 2 Viện KHNN Việt Nam TÓM TẮT Trong thời gian 2007 - 2011, Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên tiến hành điều tra tuyển chon, bình tuyển cây đầu dòng các giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên. Kết quả đã chọn ra được 7 dòng nhãn có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian thu hoạch từ 15 - 30/7, trong đó giống PHS - 2 có nhiều đặc điểm nổi trội về chất lượng và thời gian thu hoạch. Kết quả khảo nghiệm giống nhãn PHS - 2 tại Khoái Châu cho thấy: Giống nhãn chín sớm PHS - 2 có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, quả có dạng hình tròn, cân đối, vỏ mỏng, nhẵn, khi chín có mầu nâu sáng. Khối lượng quả trung bình đạt >12 gam/quả, tỷ lệ cùi đạt >66%, độ Brix đạt 21,1%, vị ngọt, thơm, cùi giòn, ráo nước, rễ tách khỏi hạt. Năng suất trung bình đạt 30,0 kg/cây (sau ghép cải tạo 4 năm), thời gian thu hoạch từ 15 - 25/7. Hiệu quả kinh tế cao gấp 2 - 3 lần so với giống nhãn chín chính vụ đối chứng, lãi thuần đạt 266 - 299 triệu đồng/ha. Từ khóa: Nhãn chín sớm, giống PHS-2, ghép cải tạo, năng suất, tỉnh Hưng Yên. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) thuộc họ bồ hòn (Sapindaceae) là cây ăn quả quen thuộc với người Việt Nam, do có khả năng thích ứng rộng, nên hiện nay cây nhãn đã được phát triển hầu hết ở các tỉnh trong cả nước. Mặc dù diện tích và sản lượng nhãn ở Việt Nam chiếm tỷ lệ đáng kể so với một số chủng loại cây ăn quả khác, nhưng để đưa cây nhãn trở thành cây hàng hóa có giá trị cao, cần phải có bộ giống tốt, rải vụ thu hoạch và kỹ thuật thâm canh tiên tiến, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế. Các giống hiện nay đang được trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc chủ yếu vẫn là các giống nhãn chín chính vụ (khoảng 92 93%), các giống nhãn chín muộn chiếm khoảng 7% và các giống chín sớm chiếm diện tích rất thấp (khoảng 0,05%). Từ năm 2003 tới nay, Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hưng Yên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hưng Yên tiến hành điều tra, tuyển chọn, tổ chức các hội nghị bình tuyển giống và kết quả đã tuyển chọn được một số giống nhãn sớm có năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, để có thể đưa được những giống nhãn này vào sản xuất cần phải có các nghiên cứu khảo nghiệm để đánh giá giống, từ đó công nhận được giống sản xuất thử và giống chính thức để phục vụ sản xuất. 600 Vì vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn và khảo nghiệm giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên” là rất cần thiết, nhằm kịp thời phục vụ cho sản xuất. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nguồn vật liệu nghiên cứu, tuyển chọn và khảo nghiệm bao gồm 7 giống nhãn điều tra, thu thập ở Hưng Yên: PHS-1, PHS-2, PHS-3, PHS4, PHS-5, PHS-6, PHS-7 và giống nhãn Hương Chi được sử dụng là giống đối chứng. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Điều tra, tuyển chọn giống: được thực hiện ở các vùng nhãn tập trung thuộc các huyện/thành phố thuộc tỉnh Hưng Yên. - Khảo nghiệm cơ bản được bố trí tại: xã Mai Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Cây trồng từ năm 2002 và được ghép cải tạo năm 2007, theo dõi đánh giá từ 2008 - 2012. - Khảo nghiệm sản xuất được bố trí tại xã Đông Kết và xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Cây ghép trồng từ năm 2007, theo dõi đánh giá từ 2008 - 2015. 2.3. Nội dung nghiên cứu - Điều tra, tuyển chọn, thu thập các giống nhãn chín sớm tại Hưng Yên - Khảo nghiệm cơ bản giống nhãn chín sớm PHS - 2 Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai - Khảo nghiệm sản xuất giống nhãn chín sớm PHS - 2 2.4. Phương pháp nghiên cứu a. Tiêu chí chọn giống - Thời gian thu hoạch: Trước ngày 30/7 (sớm hơn so với nhãn chính vụ ≥ 20 ngày) - Chỉ tiêu về phẩm chất quả: Khối lượng quả >12,0 gam/quả, tỷ lệ phần ăn được: >65%, độ Brix: > 20,0%, cùi ráo, dễ tách. b. Bố trí thí nghiệm * Tuyển chọn giống: Thực hiện theo phương pháp chọn lọc cá thể. * Khảo nghiệm cơ bản: Được thực hiện trên quy mô 0,2 ha tại xã Mai Động, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Thí nghiệm đánh giá so sánh giống nhãn chín sớm PHS - 2 với giống nhãn Hương Chi được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗi công thức (một giống) 3 cây và được nhắc lại 6 lần. * Khảo nghiệm sản xuất: Được thực hiện trên quy mô 1,5 ha tại các xã Đông Kết (0,5 ha) và xã Bình Minh, huyện Khoái Châu (1 ha). Giống nhãn khảo nghiệm được trồng từ năm 2007, theo dõi đánh giá từ 2008 - 2015; giống đối chứng là giống nhãn Hương Chi. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả tuyển chọn, thu thập giống nhãn chín sớm a. Nguồn gốc, lý lịch các dòng nhãn tuyển chọn Bảng 1: Nguồn gốc, lý lịch các dòng nhãn tuyển chọn TT 1 2 3 4 5 6 7 Tên chủ vườn Đỗ Bá Nghĩa Chu Văn Vang Đào Khắc Ỏn Ng. Công Hoan Vũ Kim Bảng Bùi Hồng Hy Nguyễn Văn Toàn Địa chỉ Mã số cây Hình thức nhân giống Năm trồng Khoái Châu -Hưng Yên PHS - 1 Gieo hạt 1994 Khoái Châu-Hưng Yên PHS - 2 Cây ghép 1988 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 3 Gieo hạt 1962 Kim Động - Hưng Yên PHS - 4 Cây ghép 2001 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 5 Gieo hạt 1993 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 6 Gieo hạt 1960 Tiên Lữ - Hưng Yên PHS - 7 Cây chiết 1992 Năm 2007 và năm 2009, Viện Nghiên cứu Rau quả đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hưng Yên, tổ chức hội nghị bình tuyển trà nhãn chín sớm của tỉnh Hưng Yên. Kết quả năm 2007 đã chọn được 4 cá thể, năm 2009 bình tuyển được 10 cá thể. Sau khi bình tuyển, các cây nhãn đầu dòng được theo dõi đánh giá ở các năm tiếp theo và các cây nhãn có biểu hiện về năng suất, chất lượng và thời gian thu hoạch không ổn định đã được loại dần. Sau 2 năm tiếp tục theo dõi, 10 cây đã bị loại và 4 cây nhãn có năng suất, chất lượng tốt và thời gian thu hoạch ổn định đã được thu thập và tiếp tục theo dõi, đánh giá. Từ năm 2010 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Giống nhãn chín sớm Năng suất nhãn chín sớm Giống nhãn PHSTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 135 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 60 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 38 0 0 -
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 38 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 33 0 0