Danh mục

Kết quả nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình GAP trong sản xuất vải thiều an toàn tại Lục Ngạn Bắc Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 2005 -2007 được sự hỗ trợ của Chương trình Vệ sinh An toàn Thực phẩm, Bộ Nông Nghiệp & PTNT, Viện Bảo vệ thực vật đã xây dựng và ứng dụng thử nghiệm quy trình thực hành nông nghịêp tốt (GAP) trong sản xuất vải thiều an toàn, trên cơ sở các tiêu chuẩn quy trình GAP của Australia và tham khảo thêm các tiêu chuẩn Asean GAP, Europ GAP, các tiêu chuẩn vải xuất khẩu của Codes. Nhằm giúp người nông dân sản xuất vải thực hiện đúng các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình GAP trong sản xuất vải thiều an toàn tại Lục Ngạn Bắc Giangkết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007 Kết quả nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình GAP trong sản xuất vải thiều an toàn tại Lục Ngạn Bắc Giang Nguyễn Văn Hoa, Trần Thanh Tháp, Phạm Văn Nhạ Trần Đình Phả , Nguyễn Thị Dung Viện Bảo vệ Thực vật I. Đặt vấn đề + Tổ chức chỉ đạo thực hiện các yêu Từ năm 2005 -2007 được sự hỗ trợ cầu kỹ thuật của quy trình và xúc tiếncủa Chương trình Vệ sinh An toàn tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở phối hợpThực phẩm, Bộ Nông Nghiệp & cơ quan chuyên môn với hệ thống tổPTNT, Viện Bảo vệ thực vật đã xây chức chính quyền từ huyện xuống tớidựng và ứng dụng thử nghiệm quy thôn xãtrình thực hành nông nghịêp tốt (GAP) III. Kết quả thưc hiệntrong sản xuất vải thiều an toàn, trên A. Kết quả xây dựng quy trìnhcơ sở các tiêu chuẩn quy trình GAP thực hành nông nghiệp tốt (GAP)của Australia và tham khảo thêm các Quy trình xây dựng với 13 tiêutiêu chuẩn Asean GAP, Europ GAP, chuẩn: Sử dụng đất trồng, nước tưới,các tiêu chuẩn vải xuất khẩu của phân bón, sử dụng thuốc BVTV, thiếtCodes. Nhằm giúp người nông dân sản bị dụng cụ thu hái, nhà nơi phân loạixuất vải thực hiện đúng các quy định đóng gói sản phẩm an toàn, bảo quảnvệ sinh an toàn thực phẩm. và vận chuyển sản phẩm. II. Phương pháp B. Kết quả ứng dụng quy trình 1. Huấn luyện chuyển giao kỹ thuật (GAP) vào sản xuất vải thiều ansản xuất vải thiều an toàn cho nông toàndân. 1. Địa điểm ứng dụng Giới thiệu lý thuyết trên hội trường Qua nghiên cứu và thử nghiệm nămvới các hình ảnh minh hoạ và cấp phát 2006 với 30 ha và năm 2007 đã đưatài liệu để người nghe dễ tiếp thu, kết vào ứng dụng trên diện tích 150 ha, tạihợp thực hành trực tiếp trên vườn vải . 3 xã Quý Sơn, Giáp Sơn, Hồng Giang, 2. áp dụng quy trình GAP sản xuất huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.vải thiều an toàn 2. Một số kết quả ứng dụng + Phân tích kiểm tra thành phần 1 số 2.1 Đánh giá chất lượng đất vùngkim loại nặng trong đất vùng xây dựng sản xuất vải an toànmô hình Kết quả phân tích các mẫu đất lấykết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007trong vùng sản xuất vải an toàn từ 3 xã Giai đoạn quả lớn cuối tháng 5 đầutrên đều có hàm lượng kim loại nặng tháng 6 tập trung chống, buộc cành đểtrong đất so với tiêu chuẩn các nước quả thông thoáng và cách mặt đất. Khiquy định đều dưới ngưỡng cho phép. bệnh xuất hiện, gặp điều kiện nóng ẩm 2.2. Tình hình sâu bệnh hại và tổ tiến hành phun thuốc Ridomil MZ 72chức phòng trừ WP hoặc Aliette Phòng trừ có hiệu quả và tiết kiệm +Bệnh thán thư gây hại trên hoa từđược thuốc, đảm bảo an toàn chất l- ngày 10/2 -20/3, vườn bị nhẹ từ 1,4% -ượng sản phẩm. 2,5% và bị nặng cục bộ 10-16% số + Với sâu đục cuống quả vải, điều chùm quả bị bệnh. Bệnh gây hại trêntra bướm xuất hiện trên đồng ruộng, quả từ giữa tháng 4 đến cuối vụ. Bệnhkết hợp sử dung bẫy Pheromone giới gây hại nặng vào cuối tháng 5 đến khitính để xác định thời gian bướm xuất thu hoạch,. Trong giai đoạn ra hoa cáchiện, kết với kinh nghiệm của dân vườn có tỷ lệ bệnh thấp, điều kiện thờiphòng trừ vào lúc hạt quả chuyển mầu tiết không thuận lợi cho bệnh pháttừ trắng sang nâu để quyết định phòng triển, chúng tôi có chủ trương khôngtrừ kịp thời. Phun thuốc đợt 1 cho trà phòng trừ, chỉ tiến hành phòng trừ vàovải chính vụ và sau 7- 10 ngày phun những ngày thời tiết ẩm ướt, sương mùbổ xung đợt 2 cho trà vải muộn. kéo dài. + Ruồi đục quả, đặt bẫy bả Vizubon 2.3. Một số kết quả phòng trừ sâungay từ tháng 5 để xác định mật độ bệnhruồi xuất hiện. Năm nay ruồi vào bẫy Kết quả (Bảng 1) cho thấy: nhờ làmrộ trùng với đợt phun thuốc trừ sâu tốt công tác tạo tán tỉa cành, điều tra dựđục cuống quả . báo và tổ chức phòng trừ kịp thời. Các + Bệnh sương mai gây hại nguy sâu bệnh chính trên vườn vải tronghiểm từ khi hoa hình thành đến khi vùng sản xuất vải an toàn (SXVAT) tạithu hoạch quả và trong quá trình lưu thời điểm ở giữa và cuối vụ, đều có mậtthông phân phối. Năm nay, trên hoa độ và tỷ lệ sâu, bệnh hại thấp hơn sobệnh xuất hiện từ 15/2 đến 22/3. Trên với ngoài sản xuất đại trà, trong đó, rõquả, bệnh gây hại từ cuối tháng 5 và bị hơn cả là sâu đục cuống quả, bệnh thánnhiều vào tháng 6. Tổ chức phòng trừ thư và sương mai có tỷ lệ hại thấp hơnđã tập trung đốn tỉa thường xuyên, cắt 14-15% so với vườn đại trà.bỏ cành không có quả do bị sâu bệnh. Bảng 1. Mức độ gây hại một số sâu bệnh chính, giữa và cuối vụ Mức độ gây hại Dịch hại Trong vùng Ngoài sản xuất Ghi chú SXVAT đại tràkết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007 Mật độ sâu đo: 0,75 0,95 đ/tra giữa (con/chùm) vụ Bọ xít vải: (con/chùm) 0,12 0,47 đ/tra giữa vụ Quả bị sâu đục cuống 1,57 15,5 đ/tra cuối (%) vụ Tỷ lệ bệnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: