Kết quả phẫu thuật bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi về tim hoàn toàn với phương pháp “không khâu chỉ” tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.41 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi (BTHLTMP) về tim hoàn toàn là một tật tim bẩm sinh hiếm gặp. Bệnh nhi bị tật này cần phải được can thiệp phẫu thuật. Tỷ lệ tử vong của tật BTHLTMP về tim hoàn toàn đã cải thiện từ 85% xuống còn 12%. Bài viết trình bày đánh giá kết quả phương pháp “không khâu chỉ” ở bệnh nhi BTHLTMP về tim hoàn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi về tim hoàn toàn với phương pháp “không khâu chỉ” tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẤT THƯỜNG HỒI LƯU TĨNH MẠCH PHỔI VỀ TIM HOÀN TOÀN VỚI PHƯƠNG PHÁP “KHÔNG KHÂU CHỈ” TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Đinh Quang Lê Thanh1, Ngô Kim Thơi1, Nguyễn Đức Tuấn1, Đặng Phước Hưng1, Nguyễn Quang Phát1, Đỗ Thị Cẩm Giang1, Nguyễn Minh Hải1, Trương Nguyễn Uy Linh2, Vũ Minh Phúc2TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bất thường hồi luuw tĩnh mạch phổi (BTHLTMP) về tim hoàn toàn là một tật tim bẩm sinhhiếm gặp. Bệnh nhi bị tật này cần phải được can thiệp phẫu thuật. Tỷ lệ tử vong của tật BTHLTMP về tim hoàntoàn đã cải thiện từ 85% xuống còn 12%. Tuy nhiên, dù có những đổi mới về kỹ thuật trong điều trị tật này,tình trạng hẹp miệng nối và hẹp tĩnh mạch phổi sau phẫu thuật vẫn luôn là yếu tố nguy cơ cao gây tử vong ởnhóm bệnh nhi BTHLTMP về tim hoàn toàn. Với miệng nối kinh điển, tỷ lệ hẹp tĩnh mạch phổi sau mổ là 20%.Phương pháp “không khâu chỉ” đã được sử dụng để điều trị những bệnh nhi bị hẹp tĩnh mạch phổi nguyên pháthay hẹp tĩnh mạch phổi sau phẫu thuật BTHLTMP về tim hoàn toàn. Tuy nhiên, hiện nay các phẫu thuật viêntrên thế giới đang có xu hướng sử dụng phương pháp này cho những bệnh nhi bị BTHLTMP về tim hoàn toànngay thì đầu, đặc biệt là những thể dưới tim và thể hỗn hợp, vốn là những thể có tiên lượng xấu. Chúng tôi bướcđầu sử dụng phương pháp này cho các bệnh nhi BTHLTMP về tim hoàn toàn tại bệnh viện NĐ1 và đánh giátình trạng hẹp miệng nối và hẹp tĩnh mạch phổi sau phẫu thuật. Mục tiêu: Đánh giá kết quả phương pháp “không khâu chỉ” ở bệnh nhi BTHLTMP về tim hoàn toàn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu loạt trường hợp. Tiêu chuẩn nhận vào gồm những bệnhnhi được chẩn đoán BTHLTMP về tim hoàn toàn. Tiêu chuẩn loại trừ gồm BTHLTMP về tim hoàn toàn ở bệnhnhi tim 1 thất, đồng dạng nhĩ hoặc đảo ngược phủ tạng. Các gia đình đồng ý và ký giấy chấp thuận tham gianghiên cứu. Chúng tôi sử dụng bảng điểm hẹp tĩnh mạch phổi để phân loại mức độ hẹp. Kết quả: Có 15 trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa vào nghiên cứu từ 01/06/2019 đến30/11/2020 tại bệnh viện NĐ1. Thời gian theo dõi từ 2 tuần đến 15 tháng. Tỷ lệ nam/nữ là 2,75/1. Tuổi nhậpviện trung vị là 125,73 (3-1010) ngày. Cân nặng trung bình lúc phẫu thuật là 3900 (2400-11000) gram. SpO2trung bình là 77,13±3,25. Có 12 (80%) trường hợp thuộc thể trên tim, 3 (20%) trường hợp thuộc thể dưới tim. 8(53,33%) trường hợp phẫu thuật cấp cứu. Thời gian kẹp ĐMC trung bình là 83,33±8,22 phút. Thời gian chạyTHNCT trung vị là 105 (32-212) phút. Có 9 (64,3%) trường hợp bị rối loạn nhịp, 2 (13,3%) trường hợp bị tràndịch dưỡng trấp. Thời gian thở máy trung bình là 3,71±0,46 ngày, thời gian nằm hồi sức trung bình là 7,29±1,14ngày, thời gian nằm viện trung vị 16 (8-39) ngày. Tỷ lệ tử vong trong nghiên cứu là 6,7% (1).Điểm tĩnh mạchphổi của từng tĩnh mạch phổi là từ 0-1 điểm. Tổng điểm tĩnh mạch phổi cao nhất cho 1 bệnh nhi ở thời điểm bấtkỳ trong thời gian nghiên cứu là 3 điểm. Kết luận: Phương pháp “không khâu chỉ” có thể là 1 lựa chọn an toàn để điều trị cho những bệnh nhi bịBTHLTMP về tim hoàn toàn. Từ khóa: BTHLTMP về tim hoàn toàn, “không khâu chỉ”, hẹp miệng nối, hẹp tĩnh mạch phổi, điểm tĩnhmạch phổiBệnh viện Nhi Đồng 11 2Đại học Y Dược TP.Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS.BS. Đinh Quang Lê Thanh ĐT: 0905 911 923 Email: dql.thanh@gmail.comChuyên Đề Ngoại Khoa 141Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021ABSTRACT SUTURELESS CLOSURE FOR PRIMARY TOTAL ANOMALOUS PULMONARY VENOUS CONNECTION AT CHILDREN’S HOSPITAL 1 Dinh Quang Le Thanh, Ngo Kim Thoi, Nguyen Duc Tuan, Dang Phuoc Hung, Nguyen Quang Phat, Do Thi Cam Giang, Nguyen Minh Hai, Truong Nguyen Uy Linh, Vu Minh Phuc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No 1 - 2021: 141 - 148 Background: TAPVC is a rare congenital heart disease. Patients with diagnosis of TAPVC need thecomplete repair operation for surviving. Mortality has been improving recently from 85% to 12%. However,despite the innovation of many operative techniques, post-operative anastomosis and pulmonary venousstenosis (PVS) are still high risk factors of death in these patients. With conventional anastomosis, incidenceof PVS is around 20%. Initially, sutureless technique was used to treat patients with primary PVS orsecondary PVS of post-operative TAPVC. However, nowadays, there is a trend around the world to applythis method for primary TAPVC, especially for infra and mix type, which have known of poor prognosis. Weinitiate to use this sutureless technique for our primary TAPVC patients and evaluate the outcomes ofanastomosis and pulmonary venous stenosis. Objectives: To evaluate the outcome of using sutureless technique in primary TAPVC patients Method:Prospective case series. Including criterion consists of patients with primary TAPVC. Excludingcriteria is TAPVC with single ventricle syndrome, isomerism or heterotaxy. Consent forms are taken fromfamilies. We use pulmonary venous score system to classify level of stenosis of anastomosis and pulmonary veins. Results: There were 15 cases enrolled in this study from 01/06/2019 to-30/11/2020 at Children’s Hospital 1.Follow-up period was 2 weeks to 15 months. Male/female ratio was 2.75/1. Median admitted age was 125.73 (3-1010) days. Median operative weight is 3900 (2400-11000) gr. Mean SpO2 was 77.13±3.25. 12 (80%) cases withsupra TAPVC, 3 (20%) cases with infra TAPVC. 8 (53.33%) c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi về tim hoàn toàn với phương pháp “không khâu chỉ” tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẤT THƯỜNG HỒI LƯU TĨNH MẠCH PHỔI VỀ TIM HOÀN TOÀN VỚI PHƯƠNG PHÁP “KHÔNG KHÂU CHỈ” TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Đinh Quang Lê Thanh1, Ngô Kim Thơi1, Nguyễn Đức Tuấn1, Đặng Phước Hưng1, Nguyễn Quang Phát1, Đỗ Thị Cẩm Giang1, Nguyễn Minh Hải1, Trương Nguyễn Uy Linh2, Vũ Minh Phúc2TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bất thường hồi luuw tĩnh mạch phổi (BTHLTMP) về tim hoàn toàn là một tật tim bẩm sinhhiếm gặp. Bệnh nhi bị tật này cần phải được can thiệp phẫu thuật. Tỷ lệ tử vong của tật BTHLTMP về tim hoàntoàn đã cải thiện từ 85% xuống còn 12%. Tuy nhiên, dù có những đổi mới về kỹ thuật trong điều trị tật này,tình trạng hẹp miệng nối và hẹp tĩnh mạch phổi sau phẫu thuật vẫn luôn là yếu tố nguy cơ cao gây tử vong ởnhóm bệnh nhi BTHLTMP về tim hoàn toàn. Với miệng nối kinh điển, tỷ lệ hẹp tĩnh mạch phổi sau mổ là 20%.Phương pháp “không khâu chỉ” đã được sử dụng để điều trị những bệnh nhi bị hẹp tĩnh mạch phổi nguyên pháthay hẹp tĩnh mạch phổi sau phẫu thuật BTHLTMP về tim hoàn toàn. Tuy nhiên, hiện nay các phẫu thuật viêntrên thế giới đang có xu hướng sử dụng phương pháp này cho những bệnh nhi bị BTHLTMP về tim hoàn toànngay thì đầu, đặc biệt là những thể dưới tim và thể hỗn hợp, vốn là những thể có tiên lượng xấu. Chúng tôi bướcđầu sử dụng phương pháp này cho các bệnh nhi BTHLTMP về tim hoàn toàn tại bệnh viện NĐ1 và đánh giátình trạng hẹp miệng nối và hẹp tĩnh mạch phổi sau phẫu thuật. Mục tiêu: Đánh giá kết quả phương pháp “không khâu chỉ” ở bệnh nhi BTHLTMP về tim hoàn toàn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu loạt trường hợp. Tiêu chuẩn nhận vào gồm những bệnhnhi được chẩn đoán BTHLTMP về tim hoàn toàn. Tiêu chuẩn loại trừ gồm BTHLTMP về tim hoàn toàn ở bệnhnhi tim 1 thất, đồng dạng nhĩ hoặc đảo ngược phủ tạng. Các gia đình đồng ý và ký giấy chấp thuận tham gianghiên cứu. Chúng tôi sử dụng bảng điểm hẹp tĩnh mạch phổi để phân loại mức độ hẹp. Kết quả: Có 15 trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa vào nghiên cứu từ 01/06/2019 đến30/11/2020 tại bệnh viện NĐ1. Thời gian theo dõi từ 2 tuần đến 15 tháng. Tỷ lệ nam/nữ là 2,75/1. Tuổi nhậpviện trung vị là 125,73 (3-1010) ngày. Cân nặng trung bình lúc phẫu thuật là 3900 (2400-11000) gram. SpO2trung bình là 77,13±3,25. Có 12 (80%) trường hợp thuộc thể trên tim, 3 (20%) trường hợp thuộc thể dưới tim. 8(53,33%) trường hợp phẫu thuật cấp cứu. Thời gian kẹp ĐMC trung bình là 83,33±8,22 phút. Thời gian chạyTHNCT trung vị là 105 (32-212) phút. Có 9 (64,3%) trường hợp bị rối loạn nhịp, 2 (13,3%) trường hợp bị tràndịch dưỡng trấp. Thời gian thở máy trung bình là 3,71±0,46 ngày, thời gian nằm hồi sức trung bình là 7,29±1,14ngày, thời gian nằm viện trung vị 16 (8-39) ngày. Tỷ lệ tử vong trong nghiên cứu là 6,7% (1).Điểm tĩnh mạchphổi của từng tĩnh mạch phổi là từ 0-1 điểm. Tổng điểm tĩnh mạch phổi cao nhất cho 1 bệnh nhi ở thời điểm bấtkỳ trong thời gian nghiên cứu là 3 điểm. Kết luận: Phương pháp “không khâu chỉ” có thể là 1 lựa chọn an toàn để điều trị cho những bệnh nhi bịBTHLTMP về tim hoàn toàn. Từ khóa: BTHLTMP về tim hoàn toàn, “không khâu chỉ”, hẹp miệng nối, hẹp tĩnh mạch phổi, điểm tĩnhmạch phổiBệnh viện Nhi Đồng 11 2Đại học Y Dược TP.Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS.BS. Đinh Quang Lê Thanh ĐT: 0905 911 923 Email: dql.thanh@gmail.comChuyên Đề Ngoại Khoa 141Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021ABSTRACT SUTURELESS CLOSURE FOR PRIMARY TOTAL ANOMALOUS PULMONARY VENOUS CONNECTION AT CHILDREN’S HOSPITAL 1 Dinh Quang Le Thanh, Ngo Kim Thoi, Nguyen Duc Tuan, Dang Phuoc Hung, Nguyen Quang Phat, Do Thi Cam Giang, Nguyen Minh Hai, Truong Nguyen Uy Linh, Vu Minh Phuc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No 1 - 2021: 141 - 148 Background: TAPVC is a rare congenital heart disease. Patients with diagnosis of TAPVC need thecomplete repair operation for surviving. Mortality has been improving recently from 85% to 12%. However,despite the innovation of many operative techniques, post-operative anastomosis and pulmonary venousstenosis (PVS) are still high risk factors of death in these patients. With conventional anastomosis, incidenceof PVS is around 20%. Initially, sutureless technique was used to treat patients with primary PVS orsecondary PVS of post-operative TAPVC. However, nowadays, there is a trend around the world to applythis method for primary TAPVC, especially for infra and mix type, which have known of poor prognosis. Weinitiate to use this sutureless technique for our primary TAPVC patients and evaluate the outcomes ofanastomosis and pulmonary venous stenosis. Objectives: To evaluate the outcome of using sutureless technique in primary TAPVC patients Method:Prospective case series. Including criterion consists of patients with primary TAPVC. Excludingcriteria is TAPVC with single ventricle syndrome, isomerism or heterotaxy. Consent forms are taken fromfamilies. We use pulmonary venous score system to classify level of stenosis of anastomosis and pulmonary veins. Results: There were 15 cases enrolled in this study from 01/06/2019 to-30/11/2020 at Children’s Hospital 1.Follow-up period was 2 weeks to 15 months. Male/female ratio was 2.75/1. Median admitted age was 125.73 (3-1010) days. Median operative weight is 3900 (2400-11000) gr. Mean SpO2 was 77.13±3.25. 12 (80%) cases withsupra TAPVC, 3 (20%) cases with infra TAPVC. 8 (53.33%) c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Hẹp miệng nối Hẹp tĩnh mạch phổi Điểm tĩnh mạch phổi Bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0