Kết quả phẫu thuật điều trị bệnh tim bẩm sinh bất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn có tắc nghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em - Bệnh viện Nhi Trung ương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả trung hạn sau phẫu thuật bất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn hoàn toàn có tắc nghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật điều trị bệnh tim bẩm sinh bất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn có tắc nghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em - Bệnh viện Nhi Trung ương NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGKết quả phẫu thuật điều trị bệnh tim bẩm sinhbất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn cótắc nghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em -Bệnh viện Nhi Trung ương Nguyễn Lý Thịnh Trường, Hoàng Thanh Sơn, Mai Đình Duyên Giang Thạch Thảo, Nguyễn Đình Chiến, Lê Thanh Hải Bệnh viện Nhi Trung ươngTÓM TẮT tim (51,2%), 20 bệnh nhân thể dưới tim (23,4%), Đặt vấn đề: Bất thường trở về tĩnh mạch phổi 15 bệnh nhân thể trong tim (17,4%) và 7 bệnhhoàn toàn (BTTVTMP) là 1 bệnh tim bẩm sinh nhân thể hỗn hợp (8%). Vị trí tắc nghẽn tại tĩnhhiếm gặp với tỷ lệ mắc bệnh từ 1% đến 3% trẻ sinh mạch thẳng có 58 bệnh nhân, 23 bệnh nhân có lỗra sống. Trong y văn, BTTVTMP hoàn toàn có tắc PFO hạn chế (26,7%), 2 bệnh nhân có thiểu sảnnghẽn chiếm tỷ lệ từ 25,5% đến 79,5% trường hợp tĩnh mạch phổi ở ngoại biên (2,3%) và 3 bệnh nhânvà vẫn là yếu tố nguy cơ cao ảnh hưởng đến tỷ lệ tử có tắc nghẽn ở nhiều vị trí (3,6%). Tuổi phẫu thuậtvong sau phẫu thuật. Phẫu thuật điều trị BTTVTMP trung bình là 64,2 ngày (1 - 540 ngày) và cân nặnghoàn toàn có tắc nghẽn là cấp cứu ngoại khoa tim trung bình là 3,9kg (1,7 - 8kg). Có 38 bệnh nhânmạch thực sự, và đầy thách thức, với tỷ lệ tử vong phải thở máy trước mổ, trong đó có 20 bệnh nhâncó thể lên đến 39,5%. Mục đích của nghiên cứu này có shock tim khi vào viện.nhằm đánh giá kết quả trung hạn sau phẫu thuật Kết quả: Có 9 bệnh nhân (10,5%) tử vong tạiBTTVTMP hoàn toàn có tắc nghẽn tại Trung tâm bệnh viện và 2 bệnh nhân (2,3%) tử vong muộn.Tim mạch trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương. Có 5 bệnh nhân (5,8%) phải mổ lại vì hẹp miệng Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Từ nối với thời gian mổ lại trung bình là sau 3,4 thángtháng 3 – 2011 đến tháng 5 – 2017 có tổng số 86 (2 – 9 tháng). Thời gian cặp động mạch chủ trungtrường hợp chẩn đoán và phẫu thuật điều trị bệnh bình là 62,98 ± 24,11 phút (17 – 154 phút) và thờitim bẩm sinh BTTVTMP hoàn toàn tắc nghẽn, gian chạy máy trung bình là 111,87 ± 42,58 (32 –được thu thập hồ sơ và tiến hành hồi cứu. Các 270 phút). Có 25 trường hợp cần sử dụng ngừngtrường hợp BTTVTMP hoàn toàn có kèm theo các tuần hoàn với thời gian trung bình là 5,71 ± 10,48bệnh lý tim một thất không nằm trong nghiên cứu phút. Kỹ thuật sutureless được áp dụng trên 39này. Các thể bệnh bao gồm: 44 bệnh nhân thể trên bệnh nhân. Có 21 bệnh nhân được thắt tĩnh mạch14 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 83.2018 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGthẳng, 17 bệnh nhân cần đặt máy tạo nhịp nhĩ sau trái. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên kết quảmổ và 7 bệnh nhân phải để hở xương ức sau phẫu phân tích hồ sơ lưu trữ về nhân khẩu, lâm sàng, cậnthuật. Chênh áp trung bình qua miệng nối sau mổ là lâm sàng, quá trình phẫu thuật cũng như hậu phẫu.4,77 ±5,48 mmHg (1 – 27 mm Hg). Phân tích hồi Theo dõi lâu dài sau phẫu thuật được thực hiện trênqui đa biến cho thấy, nhiễm khuẩn và suy thận cấp tất cả các bệnh nhân sống sót sau phẫu thuật.phải thẩm phân phúc mạc là 2 yếu tố liên quan đến Kỹ thuật mổtỷ lệ tử vong (lần lượt với p = 0,001 và p = 0,003). Các bệnh nhân được tiến hành phẫu thuật quaTuy nhiên, không có yếu tố nào liên quan đến tỷ lệ đường giữa xương ức kèm theo hạ thân nhiệt mứcmổ lại. độ trung bình (26ºC-28ºC), nếu dự kiến cần ngừng Kết luận: Yếu tố tiên lượng nguy cơ tử vong sau tuần hoàn thì thân nhiệt sẽ được hạ sâu xuống 20ºC-phẫu thuật điều trị BTTVTMP hoàn toàn có tắc 22ºC. Trong quá trình ngừng tuần hoàn, lưu lượngnghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em - Bệnh viện ôxy não và ôxy mô được theo dõi liên tục qua máyNhi Trung ương có liên quan đến nhiễm khuẩn đo lưu lượng ôxy mô qua da (NIRS).bệnh viện, và kết quả điệu trị bệnh tim bẩm sinh Đối với những trường hợp BTTMP trên tim,phức tạp này sẽ cải thiện hơn nữa khi nhiễm khuẩn chúng tôi sử dụng ba phương pháp tiếp cận tùy theobệnh viện được kiểm soát tốt hơn. Tuy nhiên, kết từng trường hợp. Phương pháp tiếp cận thứ nhấtquả phẫu thuật là khả quan trong điều kiện các qua xoang ngang giữa tĩnh mạch chủ trên và độngnguồn lực còn nhiều hạn chế. mạch chủ lên qua trần nhĩ trái. Phương pháp tiếp cận thứ hai được thực hiện qua đường bên phải khiĐẶT VẤN ĐỀ bóc tách khoảng giữa nhĩ phải với mặt sau của màng Bất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn tim. Phương pháp tiếp cận cuối cùng được thực hiện(BTTVTMP) là bệnh tim bẩm sinh hiếm gặp với khi kết hợp giữa phương pháp thứ nhất và đườngtỷ lệ 2% tổng số trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh. Tỷ lệ mở qua nhĩ phải tiếp cận với mặt sau nhĩ trái quabệnh nhân có tắc nghẽn trên đường trở về của tĩnh lỗ thông liên nhĩ. Mặt trước của hợp lưu các TMPmạch phổi (TMP) của bệnh lý này dao động từ 29- được mở sát tới gốc của các TMP, đồng thời đường48% tùy theo từng nghiên cứu [1,2]. Phẫu thuật cấp mở mặt sau nhĩ trái được mở tương ứng song songcứu chuyển các TMP về nhĩ trái là chỉ định tuyệt đối với đường mở trên hợp lưu TMP. Cần đặc biệt lưu ýnhằm cứu sống tính mạng bệnh nhân. Tắc nghẽn tránh mở hai đường chéo và lệch nhau vì sẽ gây xoắnđường trở về của các TMP là một trong các yếu tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật điều trị bệnh tim bẩm sinh bất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn có tắc nghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em - Bệnh viện Nhi Trung ương NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGKết quả phẫu thuật điều trị bệnh tim bẩm sinhbất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn cótắc nghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em -Bệnh viện Nhi Trung ương Nguyễn Lý Thịnh Trường, Hoàng Thanh Sơn, Mai Đình Duyên Giang Thạch Thảo, Nguyễn Đình Chiến, Lê Thanh Hải Bệnh viện Nhi Trung ươngTÓM TẮT tim (51,2%), 20 bệnh nhân thể dưới tim (23,4%), Đặt vấn đề: Bất thường trở về tĩnh mạch phổi 15 bệnh nhân thể trong tim (17,4%) và 7 bệnhhoàn toàn (BTTVTMP) là 1 bệnh tim bẩm sinh nhân thể hỗn hợp (8%). Vị trí tắc nghẽn tại tĩnhhiếm gặp với tỷ lệ mắc bệnh từ 1% đến 3% trẻ sinh mạch thẳng có 58 bệnh nhân, 23 bệnh nhân có lỗra sống. Trong y văn, BTTVTMP hoàn toàn có tắc PFO hạn chế (26,7%), 2 bệnh nhân có thiểu sảnnghẽn chiếm tỷ lệ từ 25,5% đến 79,5% trường hợp tĩnh mạch phổi ở ngoại biên (2,3%) và 3 bệnh nhânvà vẫn là yếu tố nguy cơ cao ảnh hưởng đến tỷ lệ tử có tắc nghẽn ở nhiều vị trí (3,6%). Tuổi phẫu thuậtvong sau phẫu thuật. Phẫu thuật điều trị BTTVTMP trung bình là 64,2 ngày (1 - 540 ngày) và cân nặnghoàn toàn có tắc nghẽn là cấp cứu ngoại khoa tim trung bình là 3,9kg (1,7 - 8kg). Có 38 bệnh nhânmạch thực sự, và đầy thách thức, với tỷ lệ tử vong phải thở máy trước mổ, trong đó có 20 bệnh nhâncó thể lên đến 39,5%. Mục đích của nghiên cứu này có shock tim khi vào viện.nhằm đánh giá kết quả trung hạn sau phẫu thuật Kết quả: Có 9 bệnh nhân (10,5%) tử vong tạiBTTVTMP hoàn toàn có tắc nghẽn tại Trung tâm bệnh viện và 2 bệnh nhân (2,3%) tử vong muộn.Tim mạch trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương. Có 5 bệnh nhân (5,8%) phải mổ lại vì hẹp miệng Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Từ nối với thời gian mổ lại trung bình là sau 3,4 thángtháng 3 – 2011 đến tháng 5 – 2017 có tổng số 86 (2 – 9 tháng). Thời gian cặp động mạch chủ trungtrường hợp chẩn đoán và phẫu thuật điều trị bệnh bình là 62,98 ± 24,11 phút (17 – 154 phút) và thờitim bẩm sinh BTTVTMP hoàn toàn tắc nghẽn, gian chạy máy trung bình là 111,87 ± 42,58 (32 –được thu thập hồ sơ và tiến hành hồi cứu. Các 270 phút). Có 25 trường hợp cần sử dụng ngừngtrường hợp BTTVTMP hoàn toàn có kèm theo các tuần hoàn với thời gian trung bình là 5,71 ± 10,48bệnh lý tim một thất không nằm trong nghiên cứu phút. Kỹ thuật sutureless được áp dụng trên 39này. Các thể bệnh bao gồm: 44 bệnh nhân thể trên bệnh nhân. Có 21 bệnh nhân được thắt tĩnh mạch14 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 83.2018 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGthẳng, 17 bệnh nhân cần đặt máy tạo nhịp nhĩ sau trái. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên kết quảmổ và 7 bệnh nhân phải để hở xương ức sau phẫu phân tích hồ sơ lưu trữ về nhân khẩu, lâm sàng, cậnthuật. Chênh áp trung bình qua miệng nối sau mổ là lâm sàng, quá trình phẫu thuật cũng như hậu phẫu.4,77 ±5,48 mmHg (1 – 27 mm Hg). Phân tích hồi Theo dõi lâu dài sau phẫu thuật được thực hiện trênqui đa biến cho thấy, nhiễm khuẩn và suy thận cấp tất cả các bệnh nhân sống sót sau phẫu thuật.phải thẩm phân phúc mạc là 2 yếu tố liên quan đến Kỹ thuật mổtỷ lệ tử vong (lần lượt với p = 0,001 và p = 0,003). Các bệnh nhân được tiến hành phẫu thuật quaTuy nhiên, không có yếu tố nào liên quan đến tỷ lệ đường giữa xương ức kèm theo hạ thân nhiệt mứcmổ lại. độ trung bình (26ºC-28ºC), nếu dự kiến cần ngừng Kết luận: Yếu tố tiên lượng nguy cơ tử vong sau tuần hoàn thì thân nhiệt sẽ được hạ sâu xuống 20ºC-phẫu thuật điều trị BTTVTMP hoàn toàn có tắc 22ºC. Trong quá trình ngừng tuần hoàn, lưu lượngnghẽn tại Trung tâm Tim mạch trẻ em - Bệnh viện ôxy não và ôxy mô được theo dõi liên tục qua máyNhi Trung ương có liên quan đến nhiễm khuẩn đo lưu lượng ôxy mô qua da (NIRS).bệnh viện, và kết quả điệu trị bệnh tim bẩm sinh Đối với những trường hợp BTTMP trên tim,phức tạp này sẽ cải thiện hơn nữa khi nhiễm khuẩn chúng tôi sử dụng ba phương pháp tiếp cận tùy theobệnh viện được kiểm soát tốt hơn. Tuy nhiên, kết từng trường hợp. Phương pháp tiếp cận thứ nhấtquả phẫu thuật là khả quan trong điều kiện các qua xoang ngang giữa tĩnh mạch chủ trên và độngnguồn lực còn nhiều hạn chế. mạch chủ lên qua trần nhĩ trái. Phương pháp tiếp cận thứ hai được thực hiện qua đường bên phải khiĐẶT VẤN ĐỀ bóc tách khoảng giữa nhĩ phải với mặt sau của màng Bất thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn tim. Phương pháp tiếp cận cuối cùng được thực hiện(BTTVTMP) là bệnh tim bẩm sinh hiếm gặp với khi kết hợp giữa phương pháp thứ nhất và đườngtỷ lệ 2% tổng số trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh. Tỷ lệ mở qua nhĩ phải tiếp cận với mặt sau nhĩ trái quabệnh nhân có tắc nghẽn trên đường trở về của tĩnh lỗ thông liên nhĩ. Mặt trước của hợp lưu các TMPmạch phổi (TMP) của bệnh lý này dao động từ 29- được mở sát tới gốc của các TMP, đồng thời đường48% tùy theo từng nghiên cứu [1,2]. Phẫu thuật cấp mở mặt sau nhĩ trái được mở tương ứng song songcứu chuyển các TMP về nhĩ trái là chỉ định tuyệt đối với đường mở trên hợp lưu TMP. Cần đặc biệt lưu ýnhằm cứu sống tính mạng bệnh nhân. Tắc nghẽn tránh mở hai đường chéo và lệch nhau vì sẽ gây xoắnđường trở về của các TMP là một trong các yếu tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tim mạch học Bệnh tim bẩm sinh Điều trị bệnh tim bẩm sinh Tĩnh mạch phổi tắc nghẽn Thiểu sản quai động mạch chủTài liệu liên quan:
-
5 trang 163 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán X quang: Phần 1 - PGS. TS Phạm Ngọc Hoa
126 trang 110 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 66 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 50 0 0 -
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 45 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 36 0 0 -
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 33 0 0 -
6 trang 33 0 0